Dựa vào thông tin và hình 13.3, hãy phân tích hình thức trung tâm công nghiệp ở nước ta.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Các trung tâm công nghiệp
+ Trung tâm công nghiệp Bắc Kinh, có các ngành: sản xuất ô tô, cơ khí, dệt - may, hóa chất, điện tử - tin học, nhiệt điện.
+ Trung tâm công nghiệp Thượng Hải, có các ngành: hóa chất, điện tử - tin học, đóng tàu, luyện kim đen, luyện kim màu, thực phẩm, chế tạo máy bay.
+ Trung tâm công nghiệp Lan Châu, có các ngành: hóa chất, cơ khí, dệt - may, luyện kim màu, khai thác đồng, khai thác than đá.
- Tình hình phát triển chung:
+ Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, tạo nên sức mạnh nền kinh tế Trung Quốc, chiếm 37,8% GDP (2020).
+ Có tốc độ tăng trưởng cao và thu hút đầu tư nước ngoài lớn.
+ Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa, phát triển các ngành ứng dụng công nghệ cao.
- Sự phát triển của một số ngành công nghiệp nổi bật:
+ Công nghiệp khai thác than:
▪ Đứng đầu thế giới về khai thác than, chiếm 50 % sản lượng than thế giới; trung bình mỗi năm khai thác khoảng trên 1 tỉ tấn than.
▪ Than được khai thác nhiều ở phía đông bắc (tỉnh Sơn Tây, tỉnh Thiên Tây) và phía tây nam (tỉnh Tứ Xuyên).
+ Công nghiệp sản xuất điện:
▪ Sản lượng điện của Trung Quốc đứng thứ hai thế giới.
▪ Trung Quốc phát triển mạnh thuỷ điện; có 11 nhà máy trong số 25 nhà máy thuỷ điện lớn nhất thế giới (năm 2020).
▪ Năng lượng tái tạo được chú trọng phát triển, Trung Quốc đứng đầu châu Á về điện gió, dẫn đầu thế giới trong sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời (năm 2020).
+ Công nghiệp luyện kim:
▪ Là ngành phát triển sớm và được chú trọng đầu tư. Hiện nay, Trung Quốc dẫn đầu thế giới về luyện thép, luyện nhôm.
▪ Các trung tâm công nghiệp luyện kim lớn là: Thiên Tân, Trùng Khánh, Thẩm Dương,...
+ Công nghiệp dệt may, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng:
▪ Được phát triển từ sớm để đáp ứng nhu cầu trong nước và tận dụng nguồn lao động. Trung Quốc tăng cường đổi mới công nghệ, đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng mẫu mã nên sản phẩm của các ngành này có mặt ở nhiều nước trên thế giới.
▪ Các ngành này tập trung chủ yếu ở các trung tâm công nghiệp vùng duyên hải.
+ Công nghiệp chế tạo:
▪ Phát triển nhanh và ngày càng hiện đại. Trung Quốc là nước sản xuất xe ô tô đứng thứ ba trên thế giới, đứng hàng đầu thế giới về sản xuất thiết bị bay không người lái, sản xuất thiết bị viễn thông.
▪ Các trung tâm lớn là: Thiên Tân, Bắc Kinh, Trùng Khánh,...
- Công nghiệp là ngành kinh tế quan trong hàng đầu tạo nên sức mạnh cho nền kinh tế Trung Quốc. Ngành công nghiệp đạt mức độ tăng trưởng cao, GPA công nghệp năm 2020 tăng gấp 10 lần so với năm 2010.
Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa. Công nghiệp sản xuất ô tô phát triển rất nhanh. Công nghiệp hàng không vũ trụ được đầu tư mạnh và có hệ thống.
- Các trung tâm công nghiệp chính của Trung Quốc phân boos chủ yếu ở miền Đông, đặc biệt là vùng Duyên hải với các trung tâm như Bắc Kinh, Nam Kinh, thượng Hải,...
Tham khảo
Yêu cầu số 1: Trình bày tình hình phát triển ngành công nghiệp của Nhật Bản
- Nhật Bản là nước có ngành công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.
- Năm 2020, ngành công nghiệp đóng góp khoảng 29% trong cơ cấu GDP và sử dụng khoảng 25% lực lượng lao động.
- Cơ cấu ngành công nghiệp rất đa dạng, trong đó công nghiệp chế tạo là ngành giữ vị trí quan trọng và chiếm khoảng 40% tổng giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản.
- Hiện nay, Nhật Bản tập trung vào phát triển các ngành công nghệ và kĩ thuật cao, một số sản phẩm nổi bật chiếm vị trí cao trên thế giới như: ô tô, rô-bốt, chất bán dẫn, dụng cụ quang học, hoá dược phẩm,...
+ Công nghiệp sản xuất ô tô được coi là động lực chính trong ngành công nghiệp chế tạo. Ngành này chiếm khoảng 20% trị giá xuất khẩu và 8% lực lượng lao động của Nhật Bản (năm 2020). Các hãng xe hơi của Nhật Bản đang hướng đến việc sản xuất các xe chạy bằng điện và công nghệ lái tự động.
+ Công nghiệp sản xuất rô-bốt là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản. Hiện nay, Nhật Bản áp dụng nhiều công nghệ hiện đại cho ra đời những loại rô-bốt thông minh, ứng dụng trí tuệ nhân tạo.
+ Công nghiệp điện tử - tin học ở Nhật Bản rất phát triển với các sản phẩm điện tử tiêu dùng. Ngoài ra, Nhật Bản còn là một trong những nhà sản xuất, xuất khẩu vi mạch và chất bán dẫn hàng đầu thế giới.
Yêu cầu số 2: Sự phân bố các trung tâm công nghiệp và một số ngành công nghiệp
- Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản có mức độ tập trung cao ở khu vực ven biển, phần lớn trên đảo Hôn-su.
- Một số trung tâm công nghiệp lớn của Nhật Bản là: Tô-ky-ô; Na-gôi-a, Ô-xa-ca,…
Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trên thế giới khá đa dạng và phong phú, phổ biến là: điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung và trung tâm công nghiệp.
Tiêu chí | Đặc điểm | Vai trò |
Điểm công nghiệp | - Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đơn giản nhất, đồng nhất với một điểm dân cư. - Gồm một số xí nghiệp phân bố gần nguồn nguyên, nhiên liệu (hoặc vùng nông sản) với chức năng khai thác hay sơ chế nguyên liệu. - Không có (hoặc có rất ít) mối liên hệ giữa các xí nghiệp. - Hoạt động sản xuất đa dạng và linh hoạt, dễ ứng phó với các sự cố và dễ thay đổi thiết bị, không làm ảnh hưởng đến các xí nghiệp khác. | - Góp phần vào quá trình công nghiệp hoá, tiêu thụ sản phẩm và nâng cao giá trị của sản phẩm nông nghiệp. - Tạo việc làm, đóng góp vào nguồn thu của địa phương. |
Khu công nghiệp | - Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao trên một khu vực có ranh giới xác định, không có dân cư sinh sống, cùng sử dụng cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội. - Sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu thụ trong nước vừa đế xuất khẩu. - Các xí nghiệp nằm trong khu công nghiệp được hưởng quy chế ưu đãi riêng.
| - Hình thức quan trọng và phổ biến ở các nước đang phát triển trong quá trình công nghiệp hoá. - Đóng góp lớn vào giá trị xuất khẩu của nền kinh tế. - Tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, có giá trị lâu dài. - Góp phần giải quyết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao thu nhập cho người lao động. - Góp phần bảo vệ môi trường. |
Trung tâm công nghiệp
| - Gắn với các đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi. - Bao gồm các khu công nghiệp, điểm công nghiệp và các xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về quy trình công nghệ, hỗ trợ nhau trong sản xuất. - Có các xí nghiệp hạt nhân và các xí nghiệp bổ trợ. - Có dân cư sinh sống và có cơ sở vật chất - kĩ thuật, cơ sở hạ tầng hoàn thiện. - Có nguồn lao động dồi dào với trình độ tay nghề cao. | - Có vị trí quan trọng trong nền kinh tế, chiếm tỉ trọng đáng kể trong giá trị sản xuất và GDP của vùng và cả nước. - Là hạt nhân tạo vùng kinh tế, có sức lan tỏa rộng. - Là nơi đón đầu công nghệ mới và tạo ra những đột phá trong sản xuất.
|
Tham khảo
* Thuận lợi
- Khí hậu nước ta cho phép phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, gồm các cây trồng và vật nuôi có giá trị kinh tế và năng suất cao.
- Nguồn nhiệt ẩm phong phú làm cho cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, do đó, hoạt động trồng trọt diễn ra quanh năm (từ 2 – 3 vụ/năm) với nhiều hình thức canh tác như: xen canh, luân canh, gối vụ,...
- Khí hậu có sự phân hoá đã:
+ Tạo nên sự đa dạng về sản phẩm nông nghiệp, gồm sản phẩm vùng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới;
+ Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp lớn trên khắp cả nước như: vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, cây dược liệu cận nhiệt và ôn đới ở Trung du và miền núi Bắc Bộ; vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên; vùng chuyên canh cây lúa ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long,...
* Khó khăn:
- Nhiều thiên tai thường xuyên xảy ra (ví dụ: bão, lũ lụt, hạn hán, gió Tây khô nóng, sương muối, mưa đá...) gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
- Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho sâu bệnh, dịch bệnh, nấm mốc phát triển gây hại cho cây trồng, vật nuôi.
Tham khảo!
Tình hình phát triển ngành công nghiệp Trung Quốc
- Nền công nghiệp Trung Quốc có quy mô lớn, cơ cấu đa dạng, nhiều sản phẩm có sản lượng đứng đầu thế giới. Năm 2020, giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng đóng góp 37,8% vào GDP cả nước.
Sự phân bố của một số ngành công nghiệp
- Công nghiệp luyện kim: phân bố ở các trung tâm công nghiệp như Cáp Nhĩ Tân, Thẩm Dương, Bao Đầu, Lan Châu, Nam Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán, Trùng Khánh, Quý Dương, Côn Minh, U-rum-si.
- Công nghiệp điện tử - tin học: phân bố ở các trung tâm công nghiệp như Thẩm Dương, Vũ Hán, Thành Đô, Trùng Khánh, Quảng Châu, Hồng Kông, Đài Bắc.
- Nhà máy thủy điện: phân bố chủ yếu trên sông Trường Giang.
- Nhà máy nhiệt điện: phân bố chủ yếu ở Thẩm Dương, Bắc Kinh, Nam Kinh, Vũ Hán, Trùng Khánh.
- Công nghiệp của Trung Quốc đang chuyển GDP dịch theo hướng hiện đại hoá: gia tăng các ngành có hàm lượng khoa học - công nghệ cao.
- Các ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc là công nghiệp chế tạo, năng lượng, luyện kim, điện tử - tin học....
- Các trung tâm công nghiệp lớn nhất của Trung Quốc tập trung ở miền Đông, đặc biệt là vùng duyên hải. Các trung tâm công nghiệp lớn là Thượng Hải, Thâm Quyến, Bắc Kinh, Quảng Châu, Thiên Tân,...
a) Tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta giai đoạn 2000-2007 (giá so sánh 1994, đơn vị : nghìn tỉ đồng)
Năm | 2000 | 2005 | 2007 |
Giá trị sản xuất công nghiệp | 49,4 | 97,7 | 135,2 |
Nhận xét :
- Từ năm 2000 đến năm 2007, giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước ta tăng 85,8 nghìn tỉ đồng, gấp 2,74 lần
- Ngành này chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp ( chiếm 23,7% năm 2007)
b) Sự phân bố các trung tâm công nghiệp chế biến
Các trung tâm công nghiệp chế biên phân bố rộng khắp cả nước nhưng không đều giữa các vùng, tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Miền Trung
Tác động của công nghiệp tới môi trường:
- Tác động tích cực: góp phần tạo ra môi trường mới hay góp phần cải thiện chất lượng môi trường.
- Tác động tiêu cực:
+ Trong quá trình sản xuất:gây ô nhiễm môi trường nhất là môi trường không khí và nước.
Khí thải từ các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường không khí; việc đốt cháy năng lượng hóa thạch gây hiệu ứng nhà kính, làm biến đổi khí hậu.
Nước thải công nghiệp, nhất là nước thải chưa qua xử lí chứa nhiều chất độc hại gây ô nhiễm môi trường đất, nước,...
+ Trong quá trình sử dụng: gây ảnh hưởng xấu đến môi trường do phần lớn sản phẩm là những vật liệu khó phân hủy.
Tham khảo!
- Yêu cầu số 1: Điểm nổi bật về ngành công nghiệp
+ Cộng hòa Nam Phi là quốc gia có nền công nghiệp phát triển ở châu Phi.
+ Ngành công nghiệp đóng góp khoảng 24,5% GDP và thu hút khoảng 22% lao động (năm 2021).
+ Cộng hòa Nam Phi có hoạt động sản xuất công nghiệp đa dạng, bên cạnh ngành công nghiệp khai thác thì ngành công nghiệp chế biến cũng đang được chú trọng phát triển. Ngoài ra, Cộng hòa Nam Phi còn phát triển một số ngành công nghiệp quan trọng khác như cơ khí, hóa dầu, hóa chất, luyện kim đen, luyện kim màu,...
+ Cộng hòa Nam Phi đã hình thành các trung tâm công nghiệp quan trọng với hoạt động sản xuất đa dạng.
- Yêu cầu số 2:
+ Một số trung tâm công nghiệp lớn của Cộng hòa Nam Phi là: Đuốc-ban; Kếp-tao; Po Ê-li-da-bét; Blô-em-phôn-tên; Xu-ên; Giô-han-ne-xbớc,…
+ Các ngành công nghiệp quan trọng của Cộng hòa Nam Phi là: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, cơ khí, hóa dầu, hóa chất, luyện kim đen, luyện kim màu,...
- Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên, Việt Trì.
- Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hà Đông,...
- Bắc Trung Bộ: Thanh Hoá, Vinh, Huế.
- Duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một
- Đồng bằng sông Cửu Long: Cần Thơ.
- Trung tâm công nghiệp là nơi tập trung hoạt động công nghiệp gắn với đô thị lớn và vừa. Mỗi trung tâm công nghiệp thường có một hoặc một số ngành chuyên môn hoá, là hạt nhân phát triên vùng và địa phương.
- Các trung tâm công nghiệp ở nước ta ngày càng phát triển và rất đa dạng, được phân loại dựa vào vai trò của nó trong phân công lao động theo lãnh thổ, quy mô giá trị sản xuất công nghiệp, tính chất chuyên môn hoá...
- Căn cứ vào giá trị sản xuất công nghiệp, có thể chia các trung tâm công nghiệp thành các trung tâm rất lớn (Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Hải Phòng); các trung tâm lớn (Phổ Yên, Từ Sơn, Biên Hoà,...); các trung tâm trung bình (Bắc Giang, Dung Quất, Cần Thơ,...) và các trung tâm nhỏ (chiếm đa số, phân bố rộng khắp cả nước).