K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3

1. Tuyến đường ô tô:

- Tuyến đường Hồ Chí Minh: Bắt đầu từ Lạng Sơn (biên giới Việt Nam - Trung Quốc) đến Cà Mau (mũi Cà Mau). Đây là tuyến đường dài nhất Việt Nam với chiều dài hơn 3.100 km, có vai trò quan trọng trong việc kết nối các khu vực kinh tế trọng điểm của đất nước.
- Tuyến đường Quốc lộ 1A: Bắt đầu từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Cà Mau, là tuyến đường huyết mạch nối liền Bắc - Nam, có vai trò quan trọng trong giao thông vận tải và du lịch.
- Tuyến đường cao tốc Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh: Đây là tuyến đường cao tốc hiện đại nhất Việt Nam, rút ngắn thời gian di chuyển giữa hai thành phố lớn nhất cả nước.
2. Cảng biển:

- Cảng Cái Lân (Quảng Ninh): Là cảng biển nước sâu lớn nhất khu vực -phía Bắc, có vai trò quan trọng trong giao thương quốc tế.
- Cảng Sài Gòn (TP. Hồ Chí Minh): Là cảng biển lớn nhất Việt Nam, có vai trò quan trọng trong giao thương quốc tế và xuất nhập khẩu hàng hóa.
- Cảng Đà Nẵng: Là cảng biển quốc tế quan trọng trong khu vực miền Trung, có vai trò quan trọng trong giao lưu hàng hóa và du lịch.
3. Cảng hàng không:

- Cảng hàng không quốc tế Nội Bài (Hà Nội): Là cảng hàng không quốc tế lớn nhất Việt Nam, có vai trò quan trọng trong giao thông quốc tế.
- Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất (TP. Hồ Chí Minh): Là cảng hàng không quốc tế lớn thứ hai Việt Nam, có vai trò quan trọng trong giao thông quốc tế và du lịch.
- Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng: Là cảng hàng không quốc tế quan trọng trong khu vực miền Trung, có vai trò quan trọng trong giao lưu hàng hóa và du lịch.

23 tháng 6 2017

Các cảng biển quan trọng hàng đầu của nước ta hiện nay tập trung ở DH Miền Trung và Đông Nam Bộ như cảng Sài Gòn, cảng Cam Ranh, cảng Dung Quất, cảng Đà nẵng....

=> Chọn đáp án B

18 tháng 4 2019

- Các cảng biển lớn: Hạ Long (Quảng Ninh), Hải Phòng , Vinh (Nghệ An), Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hòa), Vũng Tàu, Rạch Giá (Kiên Giang)

9 tháng 8 2023

Tham khảo
- 1 số sân bay, cảng biển

+ Sân bay: Bắc Kinh, Phố Đông, Bạch Vân, Đài Bắc, Hồng Kông, Vũ Hán

+ Cảng biển: Thượng Hải, Ninh Ba, Thâm Quyến, Hồng Kông, Cao Hùng, Đại Liên, Phúc Châu, Thanh Đảo, Thiên Tân.
- Tình hình

ngành dịch vụ phát triển nhanh và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Tỉ trọng đóng góp của ngành này cao nhất trong GDP (năm 2020 là 54,5%). Với cơ cấu ngành đa dạng:

- Giao thông vận tải: hệ thống giao thông vận tải của Trung Quốc từng bước được nâng cấp, mở rộng và hiện đại hoá.

+ Trung Quốc có hơn 130 nghìn km đường sắt; 5 triệu km đường ô tô (năm 2020).

+ Mạng lưới giao thông nông thôn được cải thiện.

+ Trung Quốc đang đầu tư mạnh vào hạ tầng giao thông khu vực miền Tây để thu hẹp khoảng cách với miền Đông, góp phần vào phát triển chung của đất nước.

+ Trung Quốc có 238 sân bay (năm 2020). Các sân bay quốc tế lớn là: Bắc Kinh, Phố Đông (Thượng Hải), Bạch Vân (Quảng Châu),...

+ Trung Quốc có đội tàu vận tải thương mại lớn thứ hai thế giới, có tới 7 trong số 10 cảng đông đúc nhất trên thế giới (năm 2020). Các cảng biển lớn của Trung Quốc là: Thượng Hải, Ninh Ba, Thâm Quyến,...

- Bưu chính viễn thông:

+ Hoạt động bưu chính phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ cao, mạng lưới phủ kín rộng khắp đất nước. Trung tâm bưu chính lớn nhất là Bắc Kinh.

+ Viễn thông phát triển mạnh, Trung Quốc đứng thứ hai thế giới về số lượng vệ tinh ngoài không gian (năm 2020). Các trung tâm viễn thông lớn của Trung Quốc là: Bắc Kinh, Thượng Hải,....

- Du lịch phát triển nhanh và ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế.

+ Năm 2019, Trung Quốc đón hơn 31,9 triệu lượt khách quốc tế.

+ Du lịch góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, khai thác được các tiềm năng để phát triển kinh tế.

- Thương mại

+ Ngoại thương phát triển mạnh:

▪ Đứng đầu thế giới về tổng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu, chiếm 13,1 % toàn thế giới (năm 2020).

▪ Có quan hệ buôn bán với hơn 200 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, các đối tác thương mại chủ yếu là: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Cộng hòa Liên bang Đức, Liên bang Nga, Hàn Quốc, các nước ASEAN,...

+ Nội thương:

▪ Trung Quốc là trung tâm thị trường bán lẻ lớn thứ hai trên thế giới; tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ của các hộ gia đình chiếm hơn một nửa tổng sản phẩm quốc nội.

▪ Thượng Hải, Bắc Kinh, Quảng Châu,... là các trung tâm tiêu dùng nội địa lớn của đất nước này.

- Tài chính ngân hàng:

+ Phát triển nhanh và có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng.

+ Khu vực ngân hàng có tốc độ tăng trưởng vào loại nhanh nhất trong các ngành kinh tế, đạt 19% trong suốt hai thập kỉ 1990 và 2000.

+ Các trung tâm tài chính, ngân hàng lớn hàng đầu ở Trung Quốc là: Bắc Kinh, Thượng Hải, Hồng Công, Thâm Quyến…

20 tháng 10 2020

-Việc phát triển bưu chính viễn thông có ý nghĩa chiến lược , góp phần đưa VN trở thành một nước công nghiệp , nhanh chống hội nhập với kinh tế thế giới .

-Bưu chính viễn thông là phương tiện quann trọng để tiếp thu các tiến bộ khoa học kĩ thuật

-Cung cấp kịp thời các thông tin cho việc đều hành các hoạt động kinh tế xã hội

- Phục vụ việc vui chơi giải trí và học tập

- Góp phần đưa nước ta nhanh cóng hòa nhập với kinh tế thế giới

15 tháng 11 2017

Đáp án C

Tuyến đường bộ nối Hà Nội với cảng Hải Phòng là đường số 5.

14 tháng 11 2019

Chọn C

Tuyến đường bộ nối Hà Nội với cảng Hải Phòng là đường số 5