K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2022

n=0 hoặc n=1.

16 tháng 1 2022

phân tích đa thức thành nhân tử:

(2n2-2n+1)(2n2+2n+1)

14 tháng 11 2018

tao ko có biết

25 tháng 2 2020

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy

5 tháng 11 2023

a) 4n + 7 chia hết cho 2n + 1

⇒ 4n + 2 + 5 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2(2n + 1) + 5 chia hết cho 2n + 1

⇒ 5 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(5) (ước dương)

⇒ 2n + 1 ∈ {1; 5}

⇒ n ∈ {0; 2} 

29 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt

3 tháng 1 2016

8 nhé ,tích cho mình nhé Trinh Thu Puong

25 tháng 12 2018

Gọi d=UCLN(2n+3,4n+1)

Ta có:

2n+3 chia hết cho d

4n+1 chia hết cho d

=> 2(2n+3)-(4n+1) chia hết cho d

<=> 5 chia hết cho d

<=> d E {1;5}

2 số trên nguyên tố cùng nhau

<=> 2n+3 ko chia hết cho 5

Giả sử 2n+3 chia hết cho 5

=> 2n+8 chia hết cho 5 <=> 2(n+4) chia hết cho 5

<=> n+4 chia hết cho 5

Vậy với n khác: 5k+1 (k E N)

thì 2 số trên nguyên tố cùng nhau

21 tháng 10 2017
m^4+4n^4=(m^2-2mn+2n^2)*(m^2+2mn+2n^2) Do m,n thuộc N, m^4+4n^4 nguyên tố => m^2-2mn+2n^2=1 Hoặc m^2+2mn+2n^2=1 Với m^2-2mn+2n^2=1 <=> (m-n)^2+n^2=1 <=> m-n = 0, n=1 Hoặc m-n=(+-)1,n=0 Sau đó bạn suy ra m,n nhé (chú ý m,n thuộc N) Với m^2+2mn+2n^2=1 tương tự nhé ! Chú ý rằng m+n >= 0 Ok chào bạn. Chúc bạn học tốt. Mình không cần k cũng được, chỉ là một thành phần đi cmt dạo thôi ^^
28 tháng 10 2020

mọi người giúp mik câu này nha tks mn nhìu