Lâm nghiệp và thủy sản là các ngành không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội mà còn có ý nghĩa to lớn trong việc đảm bảo cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước. Ngành lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta phát triển dựa trên thế mạnh nào, phát triển và phân bố ra sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản có vai trò rất quan trọng đối với việc giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường. Đặc biệt là ngành lâm nghiệp.
- Trồng rừng và bảo vệ rừng là một trong những việc làm hết sức thiết thực để phát triển bền vững. Phát triển rừng là trọng yếu để bảo vệ môi trường.
+ Trồng rừng bảo vệ đất, nước và hạn chế sạt lở đất.
+ Bảo tồn nhiều loài gen quý hiếm, môi trường trú ẩn cho các loài sinh vật.
+ Rừng như lá phổi giúp lọc bụi bẩn và cung cấp oxy cho sự sống,…
+ Rừng cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, nghiên cứu và du lịch sinh thái,…
Chọn B
Đối với nước ta, việc sử dụng hợp lí đất đai có ý nghĩa to lớn trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường vì: Nước ta đất hẹp, người đông trong khi 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi.
Đáp án B
Đối với nước ta, việc sử dụng hợp lí đất đai có ý nghĩa to lớn trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường vì: Nước ta đất hẹp, người đông trong khi 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi.
Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đối với các vùng ven biển và vấn đề an ninh quốc phòng của nước ta vì:
- Nước ta có đường bờ biển dài, với 28/63 tỉnh (thành phố) giáp biển, vùng biển rộng lớn và giàu có -> thuận lợi cho phát triển thủy sản. Do vậy ngành thủy sản đóng góp rất lớn trong cơ cấu kinh tế của các vùng ven biển nước ta.
- Với 28/63 tỉnh (thành phố) giáp biển, dân cư nước ta lại tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng ven biển, vì vậy thủy sản là ngành kinh tế chủ đảo và là nguồn thu nhập quan trọng của ngư dân vùng ven biển nước ta, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
- Vùng biển nước ta có hàng nghìn hòn đảo và quần đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa đồng thời là hai ngư trường lớn, ven các đảo có nhiều bãi tôm bãi cá -> hoạt động đánh bắt xa bờ phát triển, góp phần khẳng định chủ quyền lãnh thổ nước ta trên vùng biển ngoài khơi xa, bảo vệ biên giới trên biển.
=> Như vậy, thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng ven biển và an ninh quốc phòng của cả nước
Đáp án cần chọn là: C
- Ý nghĩa kinh tế và sinh thái của rừng
+ Rừng cung cấp nhiều lâm sản (gỗ, củi,...) và các dược liệu.
+ Rừng có tác dụng điều hoà lượng nước trên mặt đất, lớp lá cây rơi xuống tạo thành một lớp xốp cách nhiệt che phủ đất rừng từ đó làm giảm lượng nước bốc hơi và làm tăng độ ẩm cho đất.
+ Rừng ảnh hưởng đến sự bốc hơi nước của môi trường xung quanh, do đó khí hậu được điều hoà. Ngoài ra, rừng là màng lọc không khí trong lành; cản khói, bụi.
+ Rừng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ đất. Rừng ngăn cản quá trình xói mòn đất, nhất là ở các sườn đất dốc.
+ Rừng là nguồn gen quý giá.
- Vai trò của ngành lâm nghiệp
+ Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản mang lại giá trị kinh tế.
+ Trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng
– Giá trị về kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống.
+ Tài nguyên thực vật cung cấp tinh dầu, nhựa, chất nhuộm, dùng làm thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp…
+ Tài nguyên động vật cung cấp cho ta nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học…
– Giá trị về bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn.
+ Cố định bãi bồi, chắn gió, sóng…
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá…
Phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta
1. Thế mạnh phát triển:
a. Lâm nghiệp:
- Diện tích rừng lớn: Nước ta có diện tích rừng hơn 14 triệu ha, đứng thứ 15 trên thế giới về diện tích rừng tự nhiên.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm: Thích hợp cho nhiều loại cây rừng phát triển.
- Nguồn lao động dồi dào: Có nhiều kinh nghiệm trong trồng rừng và khai thác lâm sản.
b. Thủy sản:
- Vùng biển rộng lớn: Nước ta có đường bờ biển dài hơn 3200 km, với nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
- Hệ thống sông ngòi dày đặc: Cung cấp nguồn nước ngọt dồi dào cho nuôi trồng thủy sản.
- Khí hậu nhiệt đới: Thích hợp cho nhiều loại thủy sản phát triển.
- Nguồn lao động dồi dào: Có nhiều kinh nghiệm trong nuôi trồng và khai thác thủy sản.
2. Phát triển:
a. Lâm nghiệp:
- Sản lượng gỗ khai thác: Tăng từ 15 triệu m3 năm 2000 lên 23 triệu m3 năm 2020.
- Diện tích rừng trồng: Tăng từ 3,4 triệu ha năm 2000 lên 5,8 triệu ha năm 2020.
- Giá trị xuất khẩu lâm sản: Tăng từ 2,5 tỷ USD năm 2000 lên 11 tỷ USD năm 2020.
b. Thủy sản:
- Sản lượng khai thác: Tăng từ 2,2 triệu tấn năm 2000 lên 4,8 triệu tấn năm 2020.
- Sản lượng nuôi trồng: Tăng từ 2,4 triệu tấn năm 2000 lên 7,2 triệu tấn năm 2020.
- Giá trị xuất khẩu thủy sản: Tăng từ 2,8 tỷ USD năm 2000 lên 9,6 tỷ USD năm 2020.
3. Phân bố:
a. Lâm nghiệp:
- Rừng tập trung: Phân bố chủ yếu ở miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
- Rừng phòng hộ: Phân bố ở các khu vực đầu nguồn sông, ven biển và khu vực có nguy cơ sạt lở đất.
- Rừng đặc dụng: Phân bố ở các khu vực có giá trị về cảnh quan, khoa học và lịch sử.
b. Thủy sản:
- Khai thác: Phân bố dọc theo bờ biển, tập trung ở các vùng ven biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Nuôi trồng: Phân bố ở các vùng ven biển, đồng bằng và các vùng nước ngọt.