K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3

Khối lượng phân tử của hợp chất XSO là 120 amu, vậy ta có thể tìm được khối lượng phân tử của X bằng cách lấy khối lượng phân tử của SO (64 amu) trừ đi khối lượng phân tử của X. 120 amu = khối lượng phân tử của X + 64 amu Khối lượng phân tử của X = 56 amu Vậy tên kim loại X là Manganese (Mn) với khối lượng nguyên tử là 56 amu.

Gọi khối lượng nguyên tử của `X` là `x`

Ta có:

`\text {PTK =} x+32+16*4=120 <am``u>`

`-> x+32+64=120`

`-> x=120 - (32+64)`

`-> x=120-96`

`-> x=24`

Ta có: `x` có khối lượng nguyên tử là `24 am``u`

`->` `X` là nguyên tố \(\text{Magnesium (Mg)}\).

21 tháng 8 2019

Đáp án A

Hướng dẫn giải: vì M + 96 = 120 ⇒ M = 24 → M là Mg

23 tháng 3 2022

a) CTHH: AxOy

\(\%O=\dfrac{16y}{x.M_A+16y}.100\%=36,78\%\)

=> \(16y=0,3678x.M_A+5,8848y\)

=> \(M_A=\dfrac{27,5y}{x}=13,75.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Có: \(\dfrac{2y}{x}=4\) thỏa mãn

=> MR = 55 (g/mol)

=> R là Mn (Mangan)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\) => Chọn x = 1; y = 2

CTHH: MnO2

b) PTKX = 55 + 16.2 = 87 (đvC)

 

22 tháng 12 2020

Đáp án: a

Giải thích:

Ta có: \(M_{MSO_4}=M_M+32+16.4\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow M_M+32+16.4=120\)

\(\Rightarrow M_M=24\left(đvC\right)\)

Vậy: M là Mg.

Bạn tham khảo nhé!

22 tháng 12 2020

Cho kim loại M tạo ra hợp chất MSO4 có phân tử khối là 120.Kim loại M là:

a)magie   b)đồng    c)sắt     d)bạc

Vì M + 96 = 120 ⇒ M = 24 → M là Mg

     

Gọi hóa trị M là n

=> CT gọi chung: M2On 

Ta có: PTK(M2On)=102

<=>2NTK(M)+16.n= 102

=> Ta xét lần lượt n=1,n=2, n=8/3, n=3 thấy chỉ có n=3 thỏa mãn với M là nhôm (Al=27)

12 tháng 8 2021

\(CTTQ:M_xO_y\) 

Thường thì kim loại sẽ chủ yếu hoá trị từ \(1\rightarrow3\) nên sẽ xét số Oxi từ \(1\rightarrow3\)

\(x\)\(y\)\(M=?\)
\(1\)\(1\)\(86\left(L\right)\)
\(1\)\(2\)\(70\left(L\right)\)
\(1\)\(3\)\(54\left(L\right)\)
\(2\)\(1\)\(43\left(L\right)\)
\(2\)\(3\)\(27\left(N\right)\)

Vậy \(M:Al\) (Nhôm)

 

12 tháng 3 2019

\(M_M=152-16.4-32=56\)

Kim loại M là sắt. Kí hiệu: Fe

a) CTTQ của R và nhóm OH

 Ta biết nhóm OH có hóa trị I

mà R có hóa trị II

Suy ra CTHH là  \(R\left(OH\right)_2\)

b) Ta biết PTK của hợp chất trên bằng 99

\(\xrightarrow[]{}R=65\)

Vậy R là tên kim loại Kẽm (Zn)

25 tháng 12 2023

\(M_X=71.2=142\left(amu\right)\)

<=> \(2M+96=142\Rightarrow M=23\)

Kim loại M là sodium, hóa trị của M trong hợp chất là hóa trị I

25 tháng 12 2023

\(M_X=71\cdot2=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow2M+32+16\cdot4=142\)

\(\Rightarrow M=23\)

M là : Na và có hóa trị I trong hợp chất X