Câu 1 :
a) Hãy cho biết lực
ma sát trượt , lực ma sát nghỉ , lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ?
b) Lấy ví dụ mỗi loại lực đó
Câu 2 :
a) Nếu lực hút của Trái Đất , trọng lượng , khối lượng là gì ? Đơn vị của chúng là gì ?
b) Một học sinh khối lượng 30kg , tìm trọng lượng của học sinh đó
c) Giải thích tác dụng của lực đàn hồi ở lò xo giảm sóc của xe máy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
VD: Bánh xe đạp đang quay, bóp nhẹ phanh thì vành bánh xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
VD: Búng hòn bi trên mặt đất, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại
Tham Khảo
- Lực ma sát trượt là lực ma sát sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt, thì bề mặt tác dụng lên vật tại chỗ tiếp xúc một lực ma sát trượt, cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó. - Lực ma sát nghỉ là lực xuất hiện giữa 2 vật tiếp xúc mà vật này sẽ có xu hướng chuyển động so với vật còn lại.
Câu 220: Phát biểu đúng là lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của một ngoại lực, ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát.
Câu 221: Phát biểu sai là khi một vật chuyển động trên mặt bản thì chắc chắn không có lực ma sát nghĩ tác dụng vào vật.
Câu 222: Phát biểu đúng là lực ma sát nghĩ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa thắng được lực ma sát.
Câu 223: Trường hợp xuất hiện lực ma sát lăn là khi chiếc tủ lạnh được đưa lên xe lăn và đẩy đi nơi khác.
Câu 224: Chọn phát biểu sai? A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát B. Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật rắn này trượt trên bề mặt vật rắn khác C. Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật rắn này lăn trên bề mặt vật rắn khác D. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tại mặt tiếp xúc.
Câu 225: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đỏ giảm 3 lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ là gì?
Câu 226: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng hai lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ là gì?
Câu 228: Chọn phát biểu không đúng? A. Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ B. Lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với hệ số ma sát trượt D. Lực ma sát lăn luôn tỉ lệ thuận với áp lực.
Câu 229: Chọn phát biểu không đúng? A. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc B. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của hai vật C. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật D. Lực ma sát luôn lớn hơn lực ma sát lăn.
Trong câu 224, phát biểu sai là A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát. Vật sẽ đứng yên khi lực ma sát cân bằng lực đặt vào.
Trong câu 225, nếu diện tích tiếp xúc của vật giảm 3 lần, độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ giảm 3 lần.
Trong câu 226, nếu vận tốc của vật tăng hai lần, độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi.
Trong câu 228, phát biểu không đúng là C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với hệ số ma sát trượt. Hệ số ma sát lăn thường lớn hơn hệ số ma sát trượt.
Trong câu 229, phát biểu không đúng là D. Lực ma sát luôn lớn hơn lực ma sát lăn. Lực ma sát lăn thường lớn hơn lực ma sát trượt.
Có 3 loại lực ma sát:
1.Ma sát trượt:
-Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và làm cản lại chuyển động ấy.
vd:khi viết bảng giữa viên phấn vs mặt bảng xuất hiện lực ma sát trượt
2.Ma sát lăn:
-Lực ma sát lăn sẽ sinh a khi một vật chuyển động lăn trên bề mặt của vật khác và làm cản trở chuyển động ấy.
vd:khi chiếc xe chạy trên mặt đường đã sinh ra lực ma sát lăn ở bánh xe trên mặt đường.
3.Ma sát nghỉ
-Lực ma sát nghỉ là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so vs vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi.
vd:nhờ có lực ma sát nghỉ mà ta có thể đi và nắm các vật dễ dàng.
vd:tay ta cầm cục tẩy nó nằm yên đc trên tay ta là nhờ có lực ma sát nghỉ
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác
VD: Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác
VD: Mặt lốp xe trượt trên mặt đường
3. Lực ma sát nghỉ
Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt
Lực ma sát nghỉ giúp cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
VD: Người đi trên mặt đất không bị trượt
câu 1
a) - lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật đứng yên trên bề mặt vật khác
- lực ma sát trượt xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt vật khác
- lực ma sát lăn xuất hiện khi vật lăn trên bề mặt vật khác
b) VD:
1, quyển sách nằm im trên bề mặt của mặt bàn.(ma sát nghỉ)
2, khi B bị ngã B bị trượt trên bề mặt của mặt đất.(ma sát trượt)
3, C bắn bi, viên bi lăn trên bề mặt của mặt đất.(viên bi là vd của ma sát lăn)
câu 2
a)- trọng lượng là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật. đơn vị: N (Niu-tơn)
-khối lượng là số đo lượng chất của vật. đơn vị: kg(đơn vị hợp pháp); g;hg;...
b)trọng lượng của học sinh đó là : P(trọng lượng)=10.m(khối lượng, dùng đơn vị kg)=>30.10=300N
c)giúp co dãn,giảm ảnh hưởng từ bề mặt mà xe chạy lên