K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3

Không nên đổ xăng đầy bình để tránh rủi ro tràn xăng.

21 tháng 3

Không nên đổ xăng đầy bình

Việc yêu cầu nhân viên cây xăng đổ đầy bình sẽ dẫn đến hiện tượng hao hụt nhiên liệu do cơ chế hoạt động của vòi bơm xăng. Khi xăng đầy bình,  vòi bơm xăng sẽ chạm bề mặt xăng và khi đó, cò bơm xăng sẽ tự động hút lại để tránh bị tràn ra ngoài. Lượng xăng đó đã được tính tiền cho bạn từ trước.

Ngoài ra, việc bơm một lượng xăng vừa đủ cho quãng đường bạn đi sẽ giúp giảm trọng lượng xe, khi xe nhẹ sẽ giảm lượng tiêu thụ nhiên liệu xuống mức thấp nhất. Do đó, nếu không đi xa, bạn không nhất thiết phải bơm đầy bình.

29 tháng 4 2017

Khi đun nước người ta không đổ nước đầy ấm vì khi đun nước cả ấm và nước đều nở ra(nhưng nước là chất lỏng,ấm nước là chất rắn)mà chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên nếu đổ nước đầy thì khi đun nóng nước sẽ bị tràn ra ngoài

29 tháng 4 2017

vì nước trong ấm nóng lên nở ra làm nước tràn ra ngoài ===> yếu lắm nha

2 tháng 7 2017

Số tiền để đổ đầy bình xăng vào năm 2018 là 

Số tiền để đổ đầy bình xăng vào năm 2019 là 

Số tiền để đổ đầy bình xăng vào năm 2022 là 

Chọn C.

11 tháng 10 2017

Chọn đáp án C.

31 tháng 10 2017

Chọn D

17 tháng 3 2021

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

26 tháng 1 2016

C1) hiện tượng :  Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.

C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.

26 tháng 1 2016

C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .

C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở

C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai

27 tháng 4 2019

a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào

b, tăng lên, dã nở, bị vỡ

c, nóng lên, lạnh đi

d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt

 

17 tháng 3 2021

Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người.

17 tháng 3 2021

vì khi nước nóng lên nở ra và sẽ tràn ra ngoài

14 tháng 3 2021

TRẢ LỜI:

Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

14 tháng 3 2021

Khi đun nước ,ta không nên đổ nước thật đầy ấm. Vì

+ Theo tính chất giản nở vì nhiệt của chất lỏng

+ Nước ấm sẽ làm chất lỏng nở ra => tràn bình

vậy không nên đổ đầy vì nước ấm sẽ làm chất lòng tràn ra ngoài. 

6 tháng 8 2019

Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.