K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 3

Gà, lợn, trâu, bò... là những vật nuôi trong nhà.

11 tháng 1 2018

Câu đúng là : Nhà em nuôi rất nhiều con vật như: bò, chó , mèo, gà,…

7 tháng 11 2023

Tham khảo: 

1. Nếu chuồng nuôi (nuôi gà, vịt, lợn, trâu, bò, …) đặt cạnh nhà ở thì có thể gây ra những tác hại đối với vật nuôi, con người và môi trường như:

- Với vật nuôi: khó khăn cho việc vận chuyển, tiếng ồn nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi.

- Với con người: ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, tiếng ồn gây ảnh hưởng tới cuộc sống hàng ngày.

- Môi trường: ô nhiễm môi trường xung quanh, làm giảm chất lượng cuộc sống.

2. Nên xây chuồng theo hướng nam hoặc hướng đông – nam để đón gió mát và ánh sáng mặt trời buổi sáng chiếu vào chuồng.

7 tháng 8 2018

a) Lớp em học tập tốt, lao động tốt.

b) Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.

c) Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.

26 tháng 8 2018

Dàn ý chi tiết

Mở bài: Giới thiệu về con mèo định tả.

Thân bài:

- Tả ngoại hình của con mèo :

+ Bộ lông : màu vàng khoang trắng

+ Cái đầu : tròn

+ Hai tai : nhỏ xíu, dựng đứng lên nghe ngóng

+ Bốn chân : mềm, dấu móng vuốt sắc nhọn bên trong.

+ Cái đuôi : dài

+ Đôi mắt: màu xanh nhạt, tròn và trong như hòn bi

+ Bộ ria : luôn vểnh lên

- Tả hoạt động của con mèo.

+ Con mèo bắt chuột (rình rồi vồ chuột)

+ Con mèo đùa giỡn

Kết luận : Nêu cảm nghĩ của em về con mèo.

18 tháng 2 2022

a. Mở bài (Giới thiệu chi tiết về con mèo)

  • Nhà em có nuôi nhiều loài vật khác nhau trong đó mèo là con vật mà em vô cùng ấn tượng.
  • Giới thiệu về xuất xứ của con mèo: mèo được mua ngoài chợ, được một người quen cho, do con mèo cũ của nhà đẻ,…

b. Thân bài

- Tả hình dáng con mèo

  • Tả chiều dài của mèo: con mèo dài bằng từng nào. Mèo bé dài khoảng 1 gang tay hay mèo to dài khoảng 2 gang tay.
  • Ước lượng về cân nặng của chúng: khoảng chừng 4-5kg.
  • Loại mèo: mèo mướp, mèo tam thể. Miêu tả về bộ lông của chúng: lông có 3 màu vàng, trắng, đen, lông màu xám, lông đen tuyền,… Lông mèo dày và khi vuốt có cảm giác bóng mượt.
  • Đầu của mèo nhỏ và tròn: như một cuộn len nhỏ, như một quả bóng tennis,…
  • Thân mèo thon và dài.
  • Bốn cái chân của mèo cao và rắn rỏi: ngón chân của mèo tuy ngắn nhưng có những móng vuốt vô cùng sắc nhọn. Đây chính là vũ khí săn mồi của chúng.
  • Mắt mèo thường có màu xanh biếc và rất sáng. Nhờ có đôi mắt này chúng có thể nhìn rõ con mồi trong đêm tối.
  • Cái mũi của con mèo nhỏ và có màu hồng, có cảm giác ướt lạnh. Hai bên có những sợi ria mép dài đâm ngang hai phía giống như những sợi râu ăng ten.
  • Hai cái tai lúc nào cũng vểnh lên nghe ngóng.

- Tả hoạt động, tính nết của con mèo

  • Mèo thích nhất là nằm bên cạnh bếp củi hay thích nằm sưởi dưới cái nắng ấm áp.
  • Chúng thường tự thích đùa giỡn với cái đuôi của mình.
  • Mèo thích dụi đầu vào chân người mỗi khi muốn được âu yếm, vuốt ve.
  • Thi thoảng chú chạy đùa giỡn với mấy chú gián.
  • Khi rình bắt chuột, chú nằm yên nghe ngóng và không tạo ra bất kỳ tiếng động nào. Đôi mắt chú mở to nhìn về hướng con mồi. Khi chuột xuất hiện, chú sẽ vồ ra đột ngột khiến chuột không kịp trở mình. Chú sẽ đùa giỡn với chuột một lúc trước khi làm thịt.
  • Mèo thích nhất là ăn cá. Khi ăn, chú ăn một cách từ tốn, gọn gàng.

c. Kết luận

  • Từ ngày nuôi mèo, gia đình em không còn bị những con chuột tấn công nữa.
  • Mèo là người bạn nhỏ thân thiết đáng yêu nhất của em.
  • Mèo là loài vật không thể thiếu của gia đình em.
  • Em sẽ chăm sóc cho mèo thật tốt để chú luôn khỏe mạnh và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau:

+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.

+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.

+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.

+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.

+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

 

20 tháng 4 2021

Gà ăn thóc

Trâu, bò ăn rơm rạ

Lợn ăn cám

Một bạn chép câu chuyện dưới đây còn thiếu dấu phẩy ở một số câu. Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ còn thiếu trong các câu in nghiêng như sau: câu 1 (3 dấu phẩy),câu 2 (1 dấu phẩy), câu 3 (1 dấu phẩy), câu 4 (1 dấu phẩy), câu 5 (1 dấu phẩy), câu 9 (2 dấu phẩy) đoạn văn : (1) Vào một đêm cuối xuân năm 1947 khoảng hai giờ sáng trên đường đi công tác Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường. (2) Trong...
Đọc tiếp

Một bạn chép câu chuyện dưới đây còn thiếu dấu phẩy ở một số câu. Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ còn thiếu trong các câu in nghiêng như sau: câu 1 (3 dấu phẩy),câu 2 (1 dấu phẩy), câu 3 (1 dấu phẩy), câu 4 (1 dấu phẩy), câu 5 (1 dấu phẩy), câu 9 (2 dấu phẩy) đoạn văn : (1) Vào một đêm cuối xuân năm 1947 khoảng hai giờ sáng trên đường đi công tác Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường. (2) Trong nhà các giường màn sạch sẽ đã có người nằm. (3) Bác lặng lẽ tụt giày cởi áo, rồi đến nằm bên cạnh các em thiếu nhi đang ôm nhau ngủ. (4) Được tin Bác Hồ đến anh chủ nhà giật mình bước lại xin lỗi Bác và khẩn khoản thưa: (5) – Bác thứ lỗi cho cháu ngủ say quá nên không biết Bác đến. (6) Xin rước Bác sang buồng bên cạnh có giường màn sạch sẽ. (6) Bác xua tay và nói: (7) – Chú nói nhỏ chớ, để anh em ngủ. (8) Bác ngủ thế này cũng được rồi. (9) Các chiến sĩ ta lúc này còn ngủ ở bùn ở nước thì sao? (10) Chú cứ đi ngủ để Bác tự do

1

(1) Vào một đêm cuối xuân năm 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường. (2) Trong nhà, các giường màn sạch sẽ đã có người nằm. (3) Bác lặng lẽ tụt giày cởi áo, rồi đến nằm bên cạnh các em thiếu nhi đang ôm nhau ngủ. (4) Được tin Bác Hồ đến, anh chủ nhà giật mình bước lại xin lỗi Bác và khẩn khoản thưa: (5) – Bác thứ lỗi cho, cháu ngủ say quá nên không biết Bác đến. (6) Xin rước Bác sang buồng bên cạnh có giường màn sạch sẽ. (6) Bác xua tay và nói: (7) – Chú nói nhỏ chớ, để anh em ngủ. (8) Bác ngủ thế này cũng được rồi. (9) Các chiến sĩ ta lúc này còn ngủ ở bùn, ở nước thì sao? (10) Chú cứ đi ngủ để Bác tự do

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Yêu cầu về chuồng nuôi của gà:

Nền chuồng: xây cao hơn mặt đất xung quanh (khoảng 50 cm) để dễ thoát nước. Nền làm băng bê tông, láng xi măng trơn nhẵn để dễ vệ sinh, khử khuẩn. Chia chuồng thành từng ô để nuôi các nhóm gà khác nhau. Mặt nền trải lớp lót dày khoảng 20 - 30 cm để nuôi mỗi lứa gà.

Tường chuồng: xhỉ xây cao khoảng 50 cm. Phía trên có lưới B40 hoặc có song bằng tre, gỗ đảm bảo thông thoáng và an toàn vật nuôi. Phía ngoài có bạt để che gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.

Mái chuồng: làm chuồng kiểu 4 mái, đủ độ cao để đảm bảo ánh sáng, thông thoáng chuồng nuôi.

Yêu cầu về chuồng nuôi của lợn:

Nền chuồng: được xây dựng chắc chắn và cao hơn mặt đất xung quanh (khoảng 50 cm) để dễ thoát nước và chất thải. Nền có độ dốc (3 - 5%) về phía rãnh thoát nước. Mặt nền phẳng nhưng không bị trơn trượt và không bị đọng nước. Tùy thuộc vào quy mô chăn nuôi mà chuồng có thể được chia ra các ô để nuôi các nhóm lợn khác nhau.

Tường chuồng: được xây chắc chắn, trơn nhẵn để tránh lợn cọ vào bị xây xước và dễ vệ sinh, khử trùng. Độ cao tường chỉ khoảng 0,8 m, phía trên có rèm hoặc bạt cơ động, có thể mở ra để tăng độ thông thoáng hoặc che chắn gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.

Mái chuồng: nên làm bằng các vật liệu cách nhiệt tốt, đảm bảo độ cao để tạo sự thông thoáng, lấy được nhiều ánh sáng tự nhiên. Nên làm chuồng mái hở (kiểu 4 mái).

Yêu cầu về chuồng nuôi của bò:

Nền chuồng: cao hơn mặt đất (khoảng 50 cm) và làm bằng bê tông dày, chắc chắn. Mặt nền phẳng không đọng nước, không trơn trượt và dốc về phía hố phân. Nên chia chuồng ra các ô để nuôi các nhóm bò khác nhau.

Tường chuồng: được xây chắc chắn, trơn nhẵn để tránh gây xây xước cho vật nuôi. Tường cao khoảng 80 cm, phía trên có bạt cơ động để chắn gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.

Mái chuồng: đảm bảo độ cao để tạo sự thoáng khí và lấy ánh sáng tự nhiên. Nên làm chuồng mái hở (kiểu 4 mái).

Để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi cần:

Vệ sinh chuồng nuôi: Hằng ngày quét dọn sạch sẽ nền chuồng, lối đi, khơi thông rãnh thoát phân và nước thải. Khi kết thúc mỗi đợt nuôi, phải vệ sinh khử trùng trước khi nuôi đợt mới.

Tiêu độc, khử trùng chuồng nuôi: Định kì phun thuốc tiêu độc, khử trùng chuồng nuôi bằng các loại thuốc khử trùng, nước xà phòng, nước vôi,... Hằng năm định kì quét vôi, vệ sinh và tẩy uế chuồng trại.

Thu gom và xử lí chất thải chăn nuôi: Thường xuyên thu gom chất thải kịp thời để đưa đi xử lí.

25 tháng 8 2023

- Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi là thực hiện các công việc:

+ Chuẩn bị chuồng nuôi và mật độ nuôi.

+ Thức ăn và cho ăn.

+ Chăm sóc.

- Nuôi dưỡng và chăm sóc gà đẻ trứng, lợn thịt và bò sữa cần chú ý những vấn đề: chuồng nuôi, mật độ nuôi, thức ăn và cho ăn, chăm sóc.

7 tháng 2 2019

a) Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.

b) Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.

c) Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ.

12 tháng 5 2023

Câu 3.Theo em vật nuôi có nguồn gốc từ huyện Đầm Hà và Móng Cái tỉnh Quảng Ninh, có đặc điểm thân và cổ ngắn, tai nhỏ, lưng võng và bụng phệ là loài nào sau đây:

A.   Bò vàng

B.    Lợn (heo) Móng Cái

C.    Gà Ri

D.   Trâu

`#BTran:3`

12 tháng 5 2023

chê nha iem =)))