K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3

Chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc năm 1972:
1. Hoàn cảnh:

- Sau thất bại do cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1972, Mỹ quyết định tăng cường chiến tranh phá hoại miền Bắc.
- Ngày 6/4/1972, Mỹ mở màn chiến dịch "Linebacker" (Kẻ đánh chặn) nhằm đánh phá miền Bắc.
2. Mục đích:

- Mỹ muốn:
+ Gây sức ép buộc Việt Nam phải quay trở lại bàn đàm phán theo điều kiện của Mỹ.
+ Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng của miền Bắc.
+ Làm lung lay ý chí của nhân dân ta.
3. Diễn biến:

- Chiến dịch Linebacker (6/4 - 13/10/1972): Mỹ tập trung đánh phá các khu vực trọng yếu của miền Bắc như:
+ Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Nam Định.
+ Các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp.
+ Các tuyến giao thông, cầu đường.
- Mỹ sử dụng các loại vũ khí tối tân như:
+ Máy bay B-52.
+ Bom napalm.
+ Chất độc hóa học.
- Chiến dịch Linebacker II (18/12/1972 - 29/12/1972):
+ Mỹ tập trung đánh phá Hà Nội và Hải Phòng.
+ Mỹ sử dụng B-52 với số lượng lớn, thực hiện các trận ném bom "rải thảm".
4. Kết quả:

- Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng, kiên cường, bắn rơi nhiều máy bay Mỹ, bảo vệ thành công miền Bắc.
- Mỹ buộc phải ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/1/1973).

8 tháng 12 2018

Đáp án A

- Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của nhân dân Việt Nam đã đánh bại ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc Pháp phải ngồi vào bàn, kí hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi.

- Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân dân miền Bắc cuối năm 1972 đã giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải trở lại bàn đàm phán, kí hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

Với ý nghĩa đó, cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân dân miền Bắc cuối năm 1972 mang tầm vóc lịch sử tương tự trận Điện Biên Phủ năm 1954 nên được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”.

1 tháng 7 2019

Đáp án A

17 tháng 12 2018

Đáp án A

Âm mưu của Tổng thống Níchxơn khi thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta lần thứ hai (cuối năm 1972) Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và tạo thế mạnh cho Mĩ trên bàn đàm phán ở Pari

22 tháng 8 2018

Chọn đáp án D.

Về âm mưu của Mĩ:

- Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất:

+ Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

+ Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.

+ Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân hai miền đất nước.

- Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai: Mĩ muốn giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải kí Hiệp định có lợi cho Mĩ.

13 tháng 6 2017

Đáp án D

Về âm mưu của Mĩ:

- Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất:

+ Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

+ Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.

+ Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân hai miền đất nước.

- Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai: Mĩ muốn giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải kí Hiệp định có lợi cho Mĩ

16 tháng 3 2018

Đáp án D

27 tháng 8 2018

Đáp án D

15 tháng 9 2019

Đáp án B

Xét đáp án B:

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” thực hiện từ năm 1961 đến năm 1965.

- Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai bắt đầu từ năm 1972.

=> Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai không phải có âm mưu cứu nguy cho chiến lược “chiến tranh đặc biệt” sắp thất bại ở miền Nam.