K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3

Tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đến Việt Nam:
(*) Tác động tích cực:

- Mở ra cơ hội mới cho Việt Nam:
+ Mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều quốc gia trên thế giới.
+ Thu hút đầu tư nước ngoài.
+ Tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực.
- Tạo điều kiện cho Việt Nam tập trung vào phát triển kinh tế:
+ Chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội.
- Nâng cao vị thế quốc tế của Việt Nam:
+ Là thành viên tích cực của cộng đồng quốc tế.
+ Góp phần vào hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực và thế giới.
(*) Tác động tiêu cực:

- Mất đi sự hỗ trợ từ Liên Xô:
+ Gây khó khăn cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
- Phải đối mặt với nhiều thách thức mới như:
+ Biến đổi khí hậu.
+ Dịch bệnh.
+ Khủng hoảng kinh tế.
- Cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế:
+ Việt Nam phải cạnh tranh với nhiều quốc gia khác trong thu hút đầu tư, xuất khẩu hàng hóa.
- Nguy cơ bất ổn trong khu vực:
+ Tranh chấp lãnh thổ.
+ Khủng bố.
+ Cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc.

28 tháng 6 2017

Đáp án A

Trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, các nước Tây Âu đã có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình. Nếu như Anh vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ, thì Pháp và Đức đã trở thành những đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Các nước Tây Âu đề chú ý mở rộng quan hệ không chỉ với các nước tư bản phát triển khác mà còn với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG

11 tháng 6 2018

Đáp án C

14 tháng 2 2018

Đáp án C

Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của trật tự thế giới “hai cực” và có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình Việt Nam là “Cực” Liên Xô đã tan rã, hệ thống XHCN thế giới không còn tồn tại.

4 tháng 10 2017

Đáp án C

11 tháng 10 2017

Đáp án B

- Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào: Liên Xô và Đông Âu là hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn ở châu Âu, sau chiến tranh thế giới thứ hai là hệ thống tồn tại song song với hệ thống Tư bản chủ nghĩa. Khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã đánh dấu sự thoái trào của chủ nghĩa xã hội.

- Trật tự thế giới hai cực Ianta, đứng đầu hai cực là Liên Xô và Mĩ, khi Liên Xô sụp đổ cũng đồng nghĩa với trật tự hai cực Ianta sụp đổ

8 tháng 11 2019

Đáp án B

- Trật tự hai cực Ianta với hai cực là Liên Xô và Mĩ.

- Hệ thống chủ nghĩa xã hội sau năm 1945 đã nối liền từ Âu sang Á, trở thành một hệ thống rộng lớn đối đầu hệ thống Tư bản chủ nghĩa.

=> Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã đánh dấu:

+ Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào, hiện chỉ còn tồn tại ở một số quốc gia.

+ Một “cực” đã sụp đổ => Trật tự hai cực Ianta cũng bị phá vỡ

2 tháng 3 2018

Đáp án B

- Trật tự hai cực Ianta với hai cực là Liên Xô và Mĩ.

- Hệ thống chủ nghĩa xã hội sau năm 1945 đã nối liền từ Âu sang Á, trở thành một hệ thống rộng lớn đối đầu hệ thống Tư bản chủ nghĩa.

=> Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã đánh dấu:

+ Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào, hiện chỉ còn tồn tại ở một số quốc gia.

+ Một “cực” đã sụp đổ => Trật tự hai cực Ianta cũng bị phá vỡ.

25 tháng 11 2018

Đáp án: B

3 tháng 9 2021

Đặc trưng: hai siêu cường quốc là Liên Xô - Mỹ đối đầu gay gắt.

 

10 tháng 5 2019

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải: Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đã thúc đẩy các nước xã hội chủ nghĩa khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam phải tiến hành đổi mới, không đi vào con đường sai lầm của Liên Xô trước đó – không thể xây dựng một mô hình không đúng đắn, không khoa học như Liên Xô. Các quốc gia phải tiến hành đổi mới toàn diện sao cho phù hợp với tình hình trong nước và thế giới, tập trung phát triển kinh tế là chủ đạo.

Chọn: A