Lập bảng thống kê vai trò của Liên hợp quốc theo gợi ý bên vào vở:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Các nước Đông Nam Á bị thực dân phương Tây xâm lược | |
Thực dân Anh | Miến Điện, Ấn Độ, Mã Lai |
Thực dân Pháp | Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, |
Thực dân Bồ Đào Nha | In-đô-nê-xi-a |
Lĩnh vực | Biểu hiện sự hợp tác | Mục đích |
Kinh tế | Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) | - Đưa ASEAN thành khu vực sản xuất cạnh tranh trên thị trường thế giới, nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN, tăng tính hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài. |
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) | - Tạo ra một thị trường chung ASEAN, thông qua việc thúc đẩy tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và lao động trong khu vực. | |
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) | - Hướng tới hình thành Hiệp định Thương mại Tự do Đông Á (CEPEA). | |
Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) | - Từng bước tự do hoá, tạo thuận lợi thương mại hàng hoá và dịch vụ, cải thiện cơ hội đầu tư. - Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các quốc gia thành viên ASEAN - Thúc đẩy thương mại, đầu tư giữa ASEAN và Nhật Bản. | |
Văn hóa | Uỷ ban liên Chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR) | - Thúc đẩy nhận thức và bảo vệ các quyền con người trong các tầng lớp nhân dân ASEAN, tăng cường hợp tác giữa chính phủ các nước thành viên. |
Đại hội Thể thao Đông Nam Á (SEA Games) | - Tăng cường tình hữu nghị, đoàn kết, sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước; - Nâng cao thành tích, kĩ thuật, chiến thuật các môn thể thao để có cơ sở tham gia các đại hội thể thao lớn hơn. | |
Chương trình Tàu Thanh niên Đông Nam Á và Nhật Bản (SSEAYP) | - Tăng cường mối quan hệ giao lưu, hữu nghị giữa thanh niên các nước ASEAN và thanh niên Nhật Bản. | |
- Hội nghị Bộ trưởng Thể thao ASEAN; - Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN... | - Củng cố và làm sâu sắc hơn mối quan hệ giữa các quốc gia thành viên trên mọi lĩnh vực. |
Tham khảo:
Lĩnh vực | Nội dung | Kết quả | Ý nghĩa |
Chính trị, Hành chính | - Sửa đổi chế độ hành chính. - Ban hành quy chế về hệ thống quan lại địa phương. - Dời đô về Tây Đô. | - Bộ máy hành chính được thống nhất từ trung ương đến địa phương. | - Bước đầu xác lập thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền theo đường lối pháp trị, được tổ chức thống nhất, chặn chẽ. |
Quân sự | - Tuyển chọn tướng lĩnh trẻ tuổi, có năng lực; thải hồi người yếu, tăng cường quân số và các lực lượng quân sự địa phương. - Xây dựng lại binh chế, chia đặt lại tổ chức quân đội - Cải tiến vũ khí, xây dựng hệ thống phòng thủ. | - Lực lượng quân đội chính quy được tăng cường. - Chế tạo được súng thần cơ và cổ lâu thuyền. - Xây dựng thành Đa Bang, thành Tây Đô,… | - Tiềm lực quốc phòng của đất nước được nâng cao. |
Kinh tế | - Ban hành tiền giấy. - Đặt phép hạn điền. - Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước. - Cải cách thuế đinh và tô ruộng. | - Tiền giấy được đưa vào sử dụng thay thế tiền đồng. - Hạn chế sở hữu ruộng tư, tăng nguồn thu nhập sưu thuế cho nhà nước. - Thuế khóa nhẹ và công bằng hơn. | - Thúc đẩy kinh tế phát triển. - Hạn chế thế lực của tầng lớp quý tộc; nông dân có thêm ruộng đất để sản xuất.
|
Xã hội | - Ban hành phép hạn nô. - Đặt Quảng tế để chữa bệnh cho dân. | - Chuyển một bộ phận lớn gia nô thành quan nô. | - Hạn chế thế lực của tầng lớp quý tộc. |
Văn hoá, Giáo dục | - Hạn chế Phật giáo, Đạo giáo, đề cao Nho giáo thực dụng, chống giáo điều. - Dùng chữ Nôm để chấn hưng nền văn hóa dân tộc. - Sửa đổi chế độ thi cử; mở trường học ở các lộ, phủ, châu,… | - Nho giáo từng bước trở thành tư tưởng chủ đạo trong xã hội; Phật giáo suy giảm vai trò và vị thế so với trước. - Giáo dục và khoa cử có bước phát triển mới theo hướng quy củ, chuyên nghiệp, mang tính thực tiễn. | - Thúc đẩy sự phát triển của văn hóa - giáo dục. - Tính dân tộc trong nền văn hóa được chú trọng, đề cao. |
Thời gian | Tên thắng lợi | Ý nghĩa |
1777 | Lật đổ được chính quyền nhà Nguyễn ở Đàng Trong | |
1786 | Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Sau đó giao chính quyền lại cho nhà Lê quản lý | |
1788 | Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lần 2, lần này lật đổ luôn chính quyền nhà Lê do nhà Lê không thể ổn định được tình hình đất nước | Với chiến thắng này, đất nước chính thức được thống nhất và xóa bỏ tình trạng bị chia cắt trong hơn 200 năm |
1785 | Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút đập tan 5 vạn quân Xiêm | |
1789 | Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa đập tan 29 vạn quân Thanh | Với hai chiến thắng quân ngoại xâm này, đất nước giữ được độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ |
Tham khảo
Nước | Cuộc đấu tranh tiêu biểu | Thời gian diễn ra |
In-đô-nê-xi-a | Cuộc đấu tranh của nhân dân A-chê chống lại thực dân Hà Lan. | Tháng 10/1873 |
Khởi nghĩa của nhân dân In-đô-nê-xi-a ở phía Tây đảo Xu-ma-tơ-ra | 1873 - 1909 | |
Khởi nghĩa của nhân dân vùng Ba Tắc | 1878 - 1907 | |
Khởi nghĩa của nhân dân vùng Ca-li-man-tan. | 1884 - 1886 | |
Cuộc khởi nghĩa do Sa-min lãnh đạo | Năm 1890 | |
Phi-líp-pin | Nhân dân thành phố Ca-vi-tô nổi dậy khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha | Năm 1872 |
Cuộc cách mạng năm 1896 - 1898 đã lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha. | 1896 - 1898 | |
Việt Nam | Phong trào Cần vương | 1885 - 1896 |
Khởi nghĩa nông dân Yên Thế | 1884 - 1913 | |
Phong trào Đông Du | 1905 - 1908 | |
Cuộc vận động Duy tân | Đầu thế kỉ XX | |
Lào | Khởi nghĩa của nhân dân Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo | 1901 |
Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven | 1901 - 1907 | |
Cam-pu-chia | Khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo | 1864 - 1865 |
Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô | 1866 - 1867 | |
Khởi nghĩa do Hoàng thân Xi-vô-tha | 1885 - 1895 |
Tham khảo:
Cuộc khởi nghĩa, thời gian | Địa điểm | Người lãnh đạo | Trận đánh lớn | Kết quả |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43) | Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam | Hai Bà Trưng | Hát Môn; Mê Linh; Cổ Loa; Luy Lâu | - Giành được chính quyền trong thời gian ngắn sau đó bị nhà Hán đàn áp. |
Khởi nghĩa Bà Triệu (248) | Cửu Chân | Bà Triệu | Núi Nưa; Núi Tùng; | - Bị nhà Ngô đàn áp. |
Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 603) | Giao Châu | Lý Bí | Long Biên; Dạ Trạch | - Khôi phục nền độc lập, lập nên nhà nước Vạn Xuân. - Giữ được chính quyền trong khoảng 60 năm, sau đó bị nhà Tùy đàn áp. |
Khởi nghĩa Phùng Hưng (766 - 791) | Tống Bình | Phùng Hưng | Tống Bình | - Giành được chính quyền trong thời gian ngắn; sau đó bị nhà Đường đàn áp. |
Tham khảo
Tên công trình | Nét độc đáo về kiến trúc | Biện pháp bảo tồn, phát huy |
Nhà cổ Phùng Hưng | - Vật liệu xây dựng chủ đạo là gỗ, gạch, ngói âm dương. - Kiến trúc của ngôi nhà chịu ảnh hưởng của hai nền văn hóa Trung Hoa, Nhật Bản. | - Trùng tu, tôn tạo di tích song song với việc bảo đảm nguyên gốc kiến trúc, cấu trúc cổ, tránh làm biến dạng di tích; - Xây dựng không gian xanh bên trong và bao quanh phố cổ; - Xây dựng hệ thống xử lí rác hiện đại, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cư dân, khách du lịch; - Tích cực tuyên truyền, quảng bá vẻ đẹp của phố cổ Hội An,… |
Hội quán Phúc Kiến | - Kiến trúc bề thế, trang trọng và những nét chạm khắc tinh xảo, sống động. | |
Chùa Cầu | - Kiến trúc phan trộn của Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. - Tất cả hệ khung của cầu được làm bằng gỗ; mái của công trình được lợp bằng ngói âm dương với những chi tiết trang trí tinh xảo. |
Lập bảng và hoàn thành bảng thống kê các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc theo mẫu dưới đây:
Lĩnh vực | Thành tựu | Nhận xét |
Tư tưởng | Nho giáo là hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc | Nho giáo đã đưa Trung Quốc bước vào thời kì thịnh trị, nhưng cũng chính nho giáo kìm hãm sự phát triển của khoa học kĩ thuật. |
Văn học, sử học | Đỉnh cao có thơ Đường, tiểu thuyết thời Minh-Thanh. Các bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, Tốn Sử, Minh Sử,... | Các thành tựu văn-sử học của Trung Quốc không chỉ ảnh hưởng trong nước mà còn ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trong khu vực. Để lại giá trị cao đến tận ngày nay. |
Nghệ thuật | Phong phú và đa dạng. Tiêu biểu như: Tử Cấm Thành, Vạn lí trường thành, tượng Phật, các tác phẩm thư pháp, tranh thủy mặc | Ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trong khu vực. Nhiều công trình, tác phẩm còn tồn tại đến ngày nay. |
Lĩnh vực
Vai trò
Duy trì hòa bình, an ninh quốc tế
- Liên hợp quốc đã góp phần giải quyết xung đột và tranh chấp ở nhiều khu vực, khôi phục hoà bình và hỗ trợ tái thiết ở nhiều quốc gia.
- Liên hợp quốc xây dựng được một hệ thống các công ước, hiệp ước quốc tế về giải trừ quân bị cũng như ngăn chặn phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt, tiêu biểu có Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân (1968); Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (1996); Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân (2017),...
Phát triển
- Liên hợp quốc ưu tiên việc tạo môi trường kinh tế quốc tế bình đẳng, hỗ trợ các nền kinh tế kém phát triển thông qua các chương trình, quỹ, các cơ quan chuyên môn, ...
- Từ năm 1960, Đại hội đồng Liên hợp quốc đề ra các chiến lược phát triển cho từng thập kỉ nhằm huy động sự hợp tác quốc tế cho các mục tiêu phát triển chung.
- Tháng 9 - 2015, tại Hội nghị Thượng đỉnh ở Niu Oóc, Liên hợp quốc thông qua Chương trình nghị sự 2030 với 17 mục tiêu, lấy phát triển bền vững là định hướng xuyên suốt của ba trụ cột kinh tế, xã hội và môi trường.
Quyền lợi con người, văn hóa, xã hội
- Về quyền con người:
+ Năm 1948, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền, khẳng định những quyền cơ bản của con người.
+ Tuyên ngôn Nhân quyền làm cơ sở cho việc ra đời hơn 80 công ước và tuyên bố quốc tế về quyền con người nhằm đảm bảo việc thực thi quyền con người, xây dựng một thế giới an toàn và công bằng hơn.
- Về văn hóa, xã hội:
+ Các cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc như Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO),.. đã góp phần thắt chặt sự hợp tác về giáo dục, khoa học, văn hoá, xã hội giữa các quốc gia thành viên, đảm bảo quyền có việc làm, quyền được chăm sóc y tế,... của người dân.
+ Các quỹ, chương trình của Liên hợp quốc như Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF),... đã thúc đẩy giải quyết các vấn đề thách thức toàn cầu, chú trọng các vấn đề giáo dục, ...