K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3

(*) Một số điểm tương đồng:

- Cả hai đều chia thành nhiều cấp hành chính:
+ Thời nhà Nguyễn: Trung ương - trấn (tỉnh) - phủ - huyện - tổng - xã.
+ Hiện nay: Trung ương - tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) - huyện (quận) - xã (phường, thị trấn).
- Cả hai đều có hệ thống chức quan để quản lý:
+ Thời nhà Nguyễn: Quan lại được chia thành nhiều cấp bậc và chức vụ khác nhau.
+ Hiện nay: Hệ thống cán bộ, công chức được chia thành nhiều cấp bậc và chức vụ khác nhau.
- Mục đích: Cả hai đều nhằm mục đích quản lý đất nước, bảo vệ an ninh trật tự, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
(*) Một số điểm khác biệt:

- Cơ cấu hành chính thời nhà Nguyễn mang tính tập quyền cao độ: Vua nắm giữ mọi quyền lực, các quan lại chỉ là phụ tá cho vua.
- Cơ cấu hành chính hiện nay mang tính dân chủ: Quyền lực được phân chia giữa các cơ quan nhà nước, người dân được tham gia vào việc quản lý nhà nước và xã hội.
- Chức năng, nhiệm vụ của các cấp hành chính hiện nay đa dạng và phức tạp hơn so với thời nhà Nguyễn: Do yêu cầu phát triển của xã hội.

23 tháng 3

Em cảm ơn nhìu ạ ❤️

14 tháng 8 2023

Tham khảo

* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:

- Về hành chính:

+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.

+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)

+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.

- Về luật pháp:

+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.

+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.

- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:

+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)

+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)

+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).

- Về đối ngoại:

+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;

+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.

+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.

* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:

- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:

+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);

+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).

+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).

- Thời vua Minh Mạng:

+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.

14 tháng 8 2023

Tham khảo:

* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:

- Về hành chính:

+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.

+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)

+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.

- Về luật pháp:

+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.

+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.

- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:

+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)

+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)

+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).

- Về đối ngoại:

+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;

+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.

+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.

* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:

- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:

+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);

+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).

+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).

- Thời vua Minh Mạng:

+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.

5 tháng 11 2019

1 tấn +100km3+1km2+1000m=

giúp mình với help me

6 tháng 11 2019

Tl : Lộ - phủ - huyện - hương, xã.

#Trang

26 tháng 6 2019

Đáp án D

Theo cách phân loại hiện hành, cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta được chia thành ba nhóm chính là công nghiệp khai thác; công nghiệp chế biến; công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước

7 tháng 3 2018

Đáp án D

12 tháng 12 2018

Giải thích: Mục 1, SGK/113 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: D

23 tháng 9 2018

Đáp án D

1 tháng 3 2016

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta hiện nay:
+Chuyển dịch cơ cấu ngành:giảm tị trọng khu vực nông,lâm,ngư nghiệp;tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng.Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng vẫn còn nhiều biến động
+Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp,các lãnh thổ tập trung công nghiệp,dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế nhiều thành phần
+Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:từ nên kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần
+Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành là hình thành hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm công nghiệp mới,các vùng chuyên canh nông nghiệp và sự phát triển các thành phố lớn;ba vùng kinh tế trọng điểm(Bắc Bộ,phía Nam,miền Trung)

-Những thành tựu và thách thức:
Thành tựu
+kinh tế tăng trưởng vững chắc,cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa
+Trong công nghiệp đã hình thành một số ngành trọng điểm,nổi bật là ngành dầu khí,điện,chế biến thực phẩm,sản xuất hàng hóa tiêu dùng
+Hoạt động ngoại thương và đầu tư của nước ngoài dc thúc đẩy phát triển.Nước ta đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu
Thách thức
+Ở nhiều huyện,tỉnh nhất là các vùng miền núi còn các xã nghèo
+Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức,môi trường bị ô nhiễm
+Vấn đề việc làm,phát triển văn hóa,giáo dục,y tế,xóa đói giảm nghèo,…vẫn chưa đáp ứng dc nhu cầu của xã hội

1 tháng 3 2016

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở 3 mặt:

- Chuyển dịch cơ cấu ngành:

   +Tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp giảm.

   +Tỉ trọng ngành công nghiệp - Xây dựng và dịch vụ tăng.  

- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành 7 vùng kinh tế khác nhau, trong đó có 3 khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Miền Trung, Nam Bộ.

- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, tập thể chuyển sang kinh tế nhiều thành phần, như tư nhân, công tư hợp doanh, liên doanh nước ngoài.

 

 

1 tháng 11 2019

Chọn đáp án B

Ở Việt Nam hiện nay, kinh tế Nhà nước tuy có suy giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vị trí chủ đạo trong nền kinh tế.

23 tháng 9 2017

Chọn đáp án B

Ở Việt Nam hiện nay, kinh tế Nhà nước tuy có suy giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vị trí chủ đạo trong nền kinh tế.

21 tháng 7 2018

   Chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm tăng mối quan hệ với các nước phát triển về các ngành sản xuất công nghiệp, sự giao lưu, trao đổi về các yếu tố sản xuất càng khăng khít hơn.

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm tăng việc làm trong công nghiệp và dịch vụ, mở rộng cơ hội tìm việc, đảm bảo hơn về thu nhập cho người lao động.

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển, do vậy giúp cho người lao động có sự linh hoạt hơn trong lùa chọn các công việc phù hợp, tạo điều kiện mở rộng thị trường lao động, đặc biệt là thị trường lao động cho khu vực kinh tế liên doanh và kinh tế tư nhân

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùng với công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ khí hoá nông nghiệp có tác dụng hạn chế dòng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị, giảm sức ép đáng kể cho nhu cầu lao động thành phố.

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm tăng yêu cầu đối với chất lượng lao động. Nó đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn nhất định do phát triển một số ngành công nghiệp có trình độ cao như công nghệ thông tin, chế tạo máy.

   Vì những lý do trên nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đồng thời chuyển dịch cơ cấu lao động.

   Ở Việt Nam đang trong quá trình CNH-HĐH, nền kinh tế đang dần tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp. Nhưng trước kia cơ cấu lao động nước ta phân bố chủ yếu ở ngành nông nghiệp, trình độ chuyên môn chưa cao. Vì vậy khi đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang công nghiệp và dịch vụ thì phải chuyển dịch cơ cấu lao động cho phù hợp và đáp ứng được cơ cấu kinh tế, tức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp,...

10 tháng 3 2022

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đồng thời với chuyển dịch cơ cấu lao động vì:

- Nguồn lao động phân bố không đều sẽ làm cho các ngành kinh tế phát triển không đồng đều với nhau
- Đô thị hoá không phù hợp và không cân đối thì việc chuyển cư ồ ạt từ nông thôn ra thành thị sẽ làm cho nông thôn mất đi 1 phần lớn nhân lực => Gây sức ép về vấn đề việc làm, chất lượng cuộc sống người dân, cũng như gây ra các tệ nạn xã hội ở các thành thị.

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta hiện nay:

- Xu hướng ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm sút mạnh mẽ

- Các ngành Công nghiệp - Xây dựng và Dịch vụ tăng.
 Tốc độ chuyển dịch cơ cấu từ ngành nông, lâm, thủy sản sang các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch diễn ra khá nhanh do định hướng và các chính sách đầu tư, phát triển đẩy mạnh công nghiệp cũng như phát triển ngành dịch vụ du lịch.