K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
6 tháng 5

Sự kiện

Diễn biến chính 

 

 

 

 

 

Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1975 - 1979)

- Sau khi lên nắm chính quyền, tập đoàn Pôn Pốt – Iêng Xa-ri – Khiêu Xăm Phong ở Cam-pu-chia, đã có nhiều hoạt động khiêu khích, lấn chiếm lãnh thổ Việt Nam.

- Từ đầu tháng 5-1975, tập đoàn Pôn Pốt âm mưu đánh chiếm đảo Phú Quốc, tiến hành chiếm đảo Thổ Chu và xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ dọc biên giới của Việt Nam từ Hà Tiên đến Tây Ninh.

- Ngày 22-12-1978, Pôn Pốt huy động 19 sư đoàn bộ binh cùng nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng tiến đánh vào Tây Ninh, mở đường tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam.

- Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức phản công, đánh bật lực lượng Pôn Pốt ra khỏi lãnh thổ và truy kích đối phương đến tận nơi xuất phát.

- Quân tình nguyện Việt Nam đã cùng quân dân Cam-pu-chia lật đổ chế độ diệt chủng Khơ-me Đỏ. Ngày 7-1-1979, thủ đô Phnôm Pênh được hoàn toàn giải phóng.

 

 

 

Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc (1979 – 1989)

- Ngày 17-2-1979, Trung Quốc điều động 32 sư đoàn đồng loạt mở cuộc tấn công vào lãnh thổ Việt Nam, dọc biên giới phía bắc từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu).

- Quân dân Việt Nam đã đứng lên chiến đấu. 

- Hành động vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam của Trung Quốc cũng đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của dư luận trong nước và thế giới. 

- Từ ngày 5-3 đến ngày 18-3-1979, Trung Quốc rút quân về nước.

- Sau khi rút quân về nước, Trung Quốc tiếp tục có những hành động gây xung đột, lấn chiếm lãnh thổ Việt Nam.

-   Vị Xuyên (Hà Giang) trở thành chiến trường ác liệt giữa hai bên trong giai đoạn 1984 – 1989.

 

 

 

Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia của Việt Nam ở Biển Đông

 

- Ngày 12 - 5 - 1977, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. 

- Năm 1994, Việt Nam là quốc gia thứ 63 phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982. 

+ Về quản lí hành chính, năm 1982, Chính phủ Việt Nam thành lập huyện đảo Hoàng Sa và huyện đảo Trường Sa. 

+ Năm 2007, Chính phủ quyết định thành lập thị trấn Trường Sa cùng hai xã đảo: Song Tử Tây và Sinh Tồn trực thuộc huyện đảo Trường Sa. 

+ Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, như: tổ chức triển lãm các hiện vật lịch sử, nghiên cứu, ...

- Trong giải quyết các tranh chấp chủ quyền biển đảo, Việt Nam luôn kiên quyết và kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp với nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, ...

- Tháng 3 - 1988, quân đội Trung Quốc huy động lực lượng lớn tấn công các đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. 

- Chính phủ Việt Nam đã thông báo cho Liên hợp quốc về vấn để này, đồng thời gửi nhiều công hàm phản đối và đề nghị hai bên Việt Nam - Trung Quốc thương lượng để giải quyết vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hoà bình. 

- Năm 2012, Quốc hội thông qua Luật biển Việt Nam => Đây là cơ sở pháp lí để bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo và phát triển kinh tế biển. 

- Hiện nay, Việt Nam đang tích cực thúc đẩy việc thực hiện Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). 

6 tháng 7 2018

Đáp án D

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm về cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền tổ quốc hiện nay gồm:

- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.

- Mềm dẻo về sách lược:

+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.

10 tháng 5 2019

Chọn đáp án D.

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm về cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền tổ quốc hiện nay gồm:

- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.

- Mềm dẻo về sách lược:

+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.

10 tháng 12 2019

Đáp án A

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm về cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền tổ quốc hiện nay gồm:

- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.

- Mềm dẻo về sách lược:

+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.

21 tháng 7 2018

Đáp án C

 Từ ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-946, ta hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam Việt Nam. Đối với Trung Hoa Dân Quốc, ta nhân nhượng một só quyền lợi nhất định về chính trị và kinh tế nhưng không đánh mất chủ quyền dân tộc.

- Từ ngày 6-3-1946 đến trước 19-12-1946: khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc câu kết với nhay và kí Hiêp ước Hoa – Pháp, ta nhân nhượng với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta. Trong nội dung của Hiệp định Sơ bộ chỉ đồng ý cho Pháp đưa 15000 quân ra miền Bắc thay Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân Nhật nhưng phải rút dân trong vòng 5 năm. Đồng thời, hai bên phải ngừng bắn và giữ quân đội của mình ở vị trí cũ, tạo không khí thuận lợi để đi đến đàm phán chính thức.

=> Chính sách của đang linh hoạt, mềm dẻo và Đảng ta có thể nhân nhượng một số quyền lợi nhưng chủ quyền dân tộc sẽ luôn được giữ 

28 tháng 4 2018

Đáp án A

21 tháng 4 2019

Chọn đáp án A.

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm về cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền tổ quốc hiện nay gồm:

- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.

- Mềm dẻo về sách lược:

+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.

1 tháng 3 2018

Chọn đáp án C.

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm. Đó là:

- Mềm dẻo về sách lược:

+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.

-  Kiên quyết trong đấu tranh: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc, kiên quyết đấu tranh chống Pháp chúng có hành động vi phạm chủ quyền.

Hiện nay, trong xu thế giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình, Việt Nam luôn muốn giải quyết các vấn đề tranh chấp, xung đột phù hợp với xu thế đó. Tuy nhiên, nếu có thế lực động đến chủ quyền dân tộc và lợi ích quốc gia thì phải ó biện pháp kiên quyết chống lại chúng.

2 tháng 2 2019

Đáp án C

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm. Đó là:

- Mềm dẻo về sách lược:

+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.

-  Kiên quyết trong đấu tranh: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc, kiên quyết đấu tranh chống Pháp chúng có hành động vi phạm chủ quyền.

Hiện nay, trong xu thế giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình, Việt Nam luôn muốn giải quyết các vấn đề tranh chấp, xung đột phù hợp với xu thế đó. Tuy nhiên, nếu có thế lực động đến chủ quyền dân tộc và lợi ích quốc gia thì phải có biện pháp kiên quyết chống lại chúng.

15 tháng 8 2023

Tham khảo

- Một số bài học kinh nhiệm có thể rút ra từ sự thất bại của phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế:

+ Tập hợp, đoàn kết các cuộc đấu tranh thành một phong trào chung, rộng lớn và thống nhất trong cả nước.

+ Kết hợp nhiều hình thức, phương pháp đấu tranh.

+ Tận dụng yếu tố thuận lợi về địa hình để xây dựng căn cứ hoặc tổ chức chiến đấu.

+ Phát huy tinh thần yêu nước và sức mạnh đoàn kết của các tầng lớn nhân dân.

+ …