K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 3

- Con hãy nắm chặt tay em! Đừng để em lạc đó!

- Cuối câu có dấu chấm than.

Đề văn hôm nay trường mình mới thi xong, mấy bạn tham khảo nha Câu 1 (4đ)đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dướiCon người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết.... đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.. (xem rõ đoạn văn trên tại SGK Ngữ văn 7/ 53)a. thế nào là liệt kê? chỉ ra và nêu tác dụng...
Đọc tiếp

Đề văn hôm nay trường mình mới thi xong, mấy bạn tham khảo nha

 

Câu 1 (4đ)

đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết.... đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.. (xem rõ đoạn văn trên tại SGK Ngữ văn 7/ 53)

a. thế nào là liệt kê? chỉ ra và nêu tác dụng của 1 phép liệt kê đã được sử dụng trong đoạn văn trên

b. nêu nội dung đoạn văn

c. em học được gì về cách viết văn nghị luận của tác giả qua đoạn trích trên?

 

câu 2 (6đ)

chọn 1 trong 2 đề sau:

1) giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

2) học vấn làm đẹp con người (ngạn ngữ Nga)

bằng hiểu biết của mình, em hãy chứng minh câu nói trên

-----HẾT------

 

 

Sau khi thi xong khóc 1 trận vì sợ sai hay lạc đề gì đó, ngu đi chọn đề 2 TT^TT

12
25 tháng 4 2016

cho mình xin lỗi nhé mnh quên chưa đọc chỉ lướt qua thôi

25 tháng 4 2016

đây là lớp 7

2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì...- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi...
Đọc tiếp

2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì...

- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hôp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.

(Trích Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh

Câu 1. Xác định ngôi kể được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 3. Tìm các tính từ có trong câu văn sau:

Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.

Câu 4. Theo em, thế nào là lòng nhân hậu?

Câu 5. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) trình bày những bài học mà em đã rút ra cho bản thân.

1
18 tháng 2 2020

Câu 1 :

Ngôi kể thứ nhất ( người kể xưng tôi )

Câu 3 :

Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

Câu 4 :

Lòng nhân hậu là tấm lòng yêu thương, luôn chia sẻ cảm thông với những người xung quanh. Người có tấm lòng nhân hậu luôn dễ dàng tha thứ cho lỗi lầm của người khác.

Câu 5 :

 Từ truyện này em rút ra được bài học : lòng nhân hậu , sự độ lượng thật cao quý và có sức chinh phục rất lớn , nó cảm hóa đc phần nhỏ bé , xấu xa trong tâm hồn con người. Qua đoạn kết này ta có thể thấy được người anh đã lớn hơn , trưởng thành hơn về suy nghĩ người anh ko những ko đáng ghét mà còn đáng yêu đáng quý!

15 tháng 3 2017

Không được hỏi các câu hoi không liên quan tới toán

15 tháng 3 2017

Gạch ngang (-) : lời nói mở đầu

Tác dụng: Nêu ý chú thích liệt kê trong bài.

Dấu chấm (.) : kết thúc ý

Tác dụng: Giúp cho câu viết tròn câu rõ lời.

Chấm than (!) : bộc lộ cảm tình

Tác dụng: Gửi gắm sự đề nghị, mong chờ, sai khiến.

I/ Phần đọc hiểuĐọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏiTừ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.Câu 1: Đánh dấu X vào ô tương ứng                                                                        ABĐSChúng tôi nắm tay nhau vừa...
Đọc tiếp

I/ Phần đọc hiểu

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.

Câu 1: Đánh dấu X vào ô tương ứng

                                                                        ABĐS
Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.Câu bị đông  
Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón emCâu chủ động  

Câu 2: Chuyển đổi câu "Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em" thành câu bị động

Câu 3: Em hãy bổ sung các thành phần câu đã học vào câu văn " Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau" để tạo thành câu mở rộng

Câu 4: Câu nào trong đoạn văn em tìm ở đoạn văn trên có sử dụng thành phần trạng ngữ gì?

Câu 5: Xét về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu " Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau" dùng để xác định gì?

Câu 6: Xác định vị trí trạng ngữ trong câu văn trên (câu 5 vừa tìm)?

0
I/ Phần đọc hiểuĐọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏiTừ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.Câu 1: Đánh dấu X vào ô tương ứng                                                                        ABĐSChúng tôi nắm tay nhau vừa...
Đọc tiếp

I/ Phần đọc hiểu

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.

Câu 1: Đánh dấu X vào ô tương ứng

                                                                        ABĐS
Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.Câu bị đông  
Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón emCâu chủ động  

Câu 2: Chuyển đổi câu "Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em" thành câu bị động

Câu 3: Em hãy bổ sung các thành phần câu đã học vào câu văn " Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau" để tạo thành câu mở rộng

Câu 4: Câu nào trong đoạn văn em tìm ở đoạn văn trên có sử dụng thành phần trạng ngữ gì?

Câu 5: Xét về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu " Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau" dùng để xác định gì?

Câu 6: Xác định vị trí trạng ngữ trong câu văn trên (câu 5 vừa tìm)?

0
I/ Phần đọc hiểuĐọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏiTừ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.Câu 1: Đánh dấu X vào ô tương ứng                                                                        ABĐSChúng tôi nắm tay nhau vừa...
Đọc tiếp

I/ Phần đọc hiểu

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.

Câu 1: Đánh dấu X vào ô tương ứng

                                                                        ABĐS
Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.Câu bị đông  
Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón emCâu chủ động  

Câu 2: Chuyển đổi câu "Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em" thành câu bị động

Câu 3: Em hãy bổ sung các thành phần câu đã học vào câu văn " Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau" để tạo thành câu mở rộng

Câu 4: Câu nào trong đoạn văn em tìm ở đoạn văn trên có sử dụng thành phần trạng ngữ gì?

Câu 5: Xét về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu " Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau" dùng để xác định gì?

Câu 6: Xác định vị trí trạng ngữ trong câu văn trên (câu 5 vừa tìm)?

Tớ cần gấp

 

2
5 tháng 5 2020

1. 2 câu chủ động.

2. Từ đấy, chiều nào em cũng được tôi đón về.

3. Vậy mà vào giờ phút này đây, anh em tôi sắp phải xa nhau.

4. Trạng ngữ chỉ thời gian.

5. Trạng ngữ chỉ thời gian.

6 tháng 5 2020

câu 6 : 

Trạng ngữ đứng ở đầu câu

Đọc kỹ đoạn văn sau:Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn văn sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi!
1 Xác định câu rút gọn trong đoạn văn? Rút gọn thành phần nào? Khôi phục thành phần bị rút gọn?
2/ Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn và nêu công dụng của các trạng ngữ đó?
3/ Viết đoạn văn chủ đề về quê hương có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn. Nêu tác dụng của câu rút gọn và đặc biệt có trong đoạn văn?
4/ Đặt câu: ( 4 câu)
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức? Tác dụng của từng trạng ngữ.

2
27 tháng 7 2021

Mọi người làm được câu nào gửi câu đấy nhé. Thanks

 

17 tháng 10 2021

a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức

1. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:   [...]   Thưa má con mới đi học về ạ! Má liền hỏi: -Sao nay con đi học về muộn vậy con? Tôi lúng túng trả lời: Dạ, con...con xin lỗi má, nay con bị cô chủ nhiệm mời ở lại nhắc nhở ạ.  -Cái gì, nay con làm sao nữa rồi! Tại sao má dặn con bao nhiêu lần là “đi học phải nghe lời thầy cô giáo dạy bảo”, mà sao con lại không...
Đọc tiếp

1. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:

 

[...]

 

Thưa má con mới đi học về ạ! Má liền hỏi:

-Sao nay con đi học về muộn vậy con? Tôi lúng túng trả lời: Dạ, con...con xin lỗi má, nay con bị cô chủ nhiệm mời ở lại nhắc nhở ạ. 

-Cái gì, nay con làm sao nữa rồi! Tại sao má dặn con bao nhiêu lần là “đi học phải nghe lời thầy cô giáo dạy bảo”, mà sao con lại không nghe?

-Dạ, hổng phải đâu má, hổng phải con hổng nghe lời thầy cô đâu má ạ, mà tại con cười bạn ha hả, vui vẻ, khi bạn bị vấp té ngay trước mặt của con, mà con không đỡ; con cứ hềnh hệch cái miệng ra cười ngả nghiêng, con không ngậm được miệng má ạ. Má tôi thốt lên.

Hả! Sao con có thể cười hềnh hệch được như vậy? Tục ngữ có câu “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ, Thương người như thể thương thân”, sao con lại thiếu tình yêu thương và mất lịch sự như thế!

Dạ! Chính vì vậy, con bị cô giáo nhắc nhở là con “thờ ơ” trước nỗi đau trên thân thể của bạn bè và “vô cảm” khi bạn bị mất tinh thần, mắc cỡ trước ánh mắt của mọi người và chính con nữa, con chỉ cười thôi mà bị cô la, nên con rất là buồn má ạ. Mà cô giáo còn nói là “Tại sao mà môn GDCD của con vẫn đạt loại giỏi và hạnh kiểm những năm trước của con đều đạt “loại tốt” thật vô lí má ạ! Con nghĩ hai chuyện đó khác nhau mà, đâu có liên quan với nhau há má? Má tôi lại ân cần nói với tôi là:

Con à, nếu môn GDCD và hạnh kiểm của con hàng năm đều “loại giỏi, loại tốt”, thì con phải biết “Vận dụng” vào cuộc sống mà ứng xử cho có văn hóa con ạ, “hãy yêu thương và giúp đỡ mọi người khi gặp rủi ro, và chia sẻ nỗi đau với người khác khi có hoạn nạn”. Con phải hành động có văn minh và có ý thức tốt hơn kia chứ, đằng này con lại rất là tệ và thiếu văn hóa, con làm như thế còn thua mấy đứa không có học nữa con ạ. Hai chuyện đó có liên quan với nhau, sao lại không liên quan hả con. Lúc đó tôi mới hiểu và liền năn nỉ má tôi. Dạ, con biết mình không đúng rồi má ạ, con xin lỗi má, con cảm ơn má nhiều lắm! Má đã cho con hiểu thêm thế nào là một học sinh có “đạo đức-hạnh kiểm tốt” và học phải biết “hành-vận dụng” vào đời sống hàng ngày của chính mình, đó mới là lợi ích của việc đi học phải không má, [...].

Câu 1: trong đoạn văn trên có những từ tượng thanh, tượng hình nào.

Câu 2: hãy viết lại nội dung chính của đoạn văn trên.

0
Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:- Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày...
Đọc tiếp

Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.

a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:

- Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

c) Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hôm đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay hét lên:

- Đưa tay cho tôi mau!

Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói:

- Cầm lấy tay tôi này!

Tức thì, anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát […].

(Theo Ngữ văn 6, tập một)

1
19 tháng 8 2017

 a, Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

    → Từ cầu khiến "đi", vắng chủ ngữ.

  b, Các em đừng khóc.

    → Từ cầu khiến "đừng", có chủ ngữ "em".

  c, Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!

    → Ngữ điệu khẩn trương, gấp gáp. Khuyết chủ ngữ.

  → Sự có mặt hay vắng mặt của chủ ngữ liên quan tới hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến.

    + Có chủ ngữ câu cầu khiến lịch sự hơn, rõ ràng hơn.