Hãy nêu những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và cho biết ý nghĩa của những hoạt động đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ ne vơ đã chứng minh chân lý thời đại: một dân tộc đất không rộng, người không đông, nhưng nếu có quyết tâm chiến đấu, có một đường lối chính trị - quân sự đúng đắn và nhận được sự đồng tình ủng hộ của quốc tế thì có khả năng đánh bại mọi đế quốc hung bạo. Do đó nó có tác dụng cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển, mở đầu thời kì sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên phạm vi toàn thế giới “đánh dấu chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”.
Đáp án C
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ ne vơ đã chứng minh chân lý thời đại: một dân tộc đất không rộng, người không đông, nhưng nếu có quyết tâm chiến đấu, có một đường lối chính trị - quân sự đúng đắn và nhận được sự đồng tình ủng hộ của quốc tế thì có khả năng đánh bại mọi đế quốc hung bạo. Do đó nó có tác dụng cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển, mở đầu thời kì sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên phạm vi toàn thế giới “đánh dấu chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”.
Đáp án B
Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đánh dấu “chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”, mở đầu quá trình sụp đổ của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên phạm vi toàn thế giới
Đáp án B
Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đánh dấu “chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”, mở đầu quá trình sụp đổ của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên phạm vi toàn thế giới
Đáp án B
Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đánh dấu “chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”, mở đầu quá trình sụp đổ của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên phạm vi toàn thế giới
Đáp án: D
Giải thích:
- Tháng 6/1950, Trung ương Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Biên giới, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông con đường liên lạc giữa quốc tế và cách mạng Việt Nam, mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, đẩy mạnh công cuộc kháng chiến.
Chiến dịch Biên giới làm phá sản kế hoạch Rơ-ve của Pháp, đập tan âm mưu tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc, là chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam.
- Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) là chiến dịch Biên giới.
- Hòan cảnh lịch sử: bước sang năm 1950, cuộc kháng chiến của ta có thêm nhiều thuận lợi:
- Ngày 1/10/1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nứớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
- Ngày 18/1/1950, chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ngày 30/1/1950 chính phủ Liên Xô và trong vòng một tháng sau, các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Công hòa. Đây là thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta được sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân thế giới.
- Chủ trương của ta: tháng 6/1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch; khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, đồng thời tạo những thuận lợi mới thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.
- Ý nghĩa: với chiến thắng biên giới, con đường liên lạc của ta với các nước XHCN được khai thông. Quân đội ta đã trưởng thành, giành được thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954):
(*) Mục tiêu:
- Tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của quốc tế cho cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Vạch trần âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
- Giữ gìn hòa bình, độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
(*) Hoạt động:
- Giai đoạn 1945 - 1946:
+ Tuyên truyền, vận động quốc tế công nhận nền độc lập của Việt Nam.
+ Gửi thư kêu gọi sự ủng hộ của các nước trên thế giới.
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa.
- Giai đoạn 1946 - 1954:
+ Tập trung tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế cho cuộc kháng chiến chống Pháp.
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước Á, Phi, Mỹ Latinh.
+ Phát động phong trào "ủng hộ Việt Nam, chống Pháp" trên thế giới.
(*) Ý nghĩa:
- Hoạt động đối ngoại đã góp phần quan trọng vào chiến thắng của Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.
- Nâng cao vị thế quốc tế của Việt Nam.
- Góp phần làm thất bại âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
- Mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới.
- Góp phần vào phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.