K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
6 tháng 5

Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

Diễn biến chính

 

Ý nghĩa

Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam

 

Hoàn cảnh: 

- Từ tháng 5 - 1975, quân Pôn Pốt gây ra nhiều vụ hành quân khiêu khích, xâm phạm lãnh thổ của Việt Nam như: đánh chiếm đảo Phú Quốc, đảo Thổ Chu và xâm nhập nhiều vùng biên giới trên đất liền Việt Nam. 

- Ngày 30 – 4- 1977, quân Pôn Pốt mở cuộc tiến công trên toàn tuyến biên giới tỉnh An Giang. 

Diễn biến:

- Giai đoạn 1 (từ ngày 30 - 4 - 1977 đến ngày 5 - 1 - 1978): 

+ Quân Pôn Đốt tấn công nhiều tuyến biên giới, tàn sát dân thường, ... 

+ Đảng và Nhà nước Việt Nam nỗ lực hoạt động ngoại giao nhằm tìm kiếm giải pháp hoà bình.

- Giai đoạn 2 (từ ngày 6 - 1 - 1978 đến ngày 7 - 1 -1979): 

+ Quân Pôn Pốt tiến hành xâm lược trên toàn tuyến biên giới Tây Nam. 

+ Ngày 22 - 12 - 1978, quân Pôn Pốt huy động 19 sư đoàn bộ binh cùng nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng tấn công quy mô lớn vào Tây Ninh. 

+ Quân dân Việt Nam mở cuộc tổng phản công, làm tan rã đại bộ phận quân chủ lực đối phương. 

+ Quân tình nguyện Việt Nam cùng quân dân Cam-pu-chia đánh đổ chính quyền Pôn Pốt. 

+ Ngày 7- 1 - 1979, Thủ đô Phôm Pênh (Cam-pu-chia) được hoàn toàn giải phóng.

- Bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ cuộc sống của nhân dân. 

- Khẳng định ý chí độc lập, tự chủ và tỉnh thần đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế trong sáng của nhân dân Việt Nam. 

- Tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng đất nước. 

- Để lại những bài học kinh nghiệm quý giá cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tương lai. 

- Góp phần bảo vệ hoà bình, ổn định ở khu vực châu Á và trên thế giới.

Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới phía Bắc

- Từ giữa năm 1975, tình hình quan hệ Việt Nam - Trung Quốc dần trở nên căng thẳng. Trung Quốc đơn phương chấm dứt các viện trợ kinh tế, kĩ thuật và khiêu khích, xâm phạm ở khu vực biên giới phía Bắc của Việt Nam. 

- Ngày 17 - 2 - 1979, hàng chục vạn quân Trung Quốc tấn công dọc tuyến biên giới phía Bắc dài hơn 1 000 km của Việt Nam, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu). 

- Quân dân Việt Nam đã đứng lên chiến đấu. 

- Nhiều trận chiến diễn ra quyết liệt ở Lạng Sơn, Cao Bằng,... đã làm thất bại mục tiêu “đánh nhanh, thắng nhanh” của quân đội Trung Quốc. 

- Trung Quốc phải tuyên bố rút quân từ ngày 5 - 3 - 1979. Tuy nhiên, tình hình trên tuyến biên giới phía Bắc tiếp tục căng thẳng kéo dài cho tới cuối năm 1989, đặc biệt là ở Vị Xuyên (Hà Giang).

Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia trên Biển Đông

 

- Ngày 12 - 5 - 1977, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. 

- Năm 1994, Việt Nam là quốc gia thứ 63 phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982. 

+ Về quản lí hành chính, năm 1982, Chính phủ Việt Nam thành lập huyện đảo Hoàng Sa và huyện đảo Trường Sa. 

+ Năm 2007, Chính phủ quyết định thành lập thị trấn Trường Sa cùng hai xã đảo: Song Tử Tây và Sinh Tồn trực thuộc huyện đảo Trường Sa. 

+ Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, như: tổ chức triển lãm các hiện vật lịch sử, nghiên cứu, ...

- Trong giải quyết các tranh chấp chủ quyền biển đảo, Việt Nam luôn kiên quyết và kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp với nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, ...

- Tháng 3 - 1988, quân đội Trung Quốc huy động lực lượng lớn tấn công các đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. 

- Chính phủ Việt Nam đã thông báo cho Liên hợp quốc về vấn để này, đồng thời gửi nhiều công hàm phản đối và đề nghị hai bên Việt Nam - Trung Quốc thương lượng để giải quyết vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hoà bình. 

- Năm 2012, Quốc hội thông qua Luật biển Việt Nam => Đây là cơ sở pháp lí để bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo và phát triển kinh tế biển. 

- Hiện nay, Việt Nam đang tích cực thúc đẩy việc thực hiện Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). 

15 tháng 8 2023

Tham khảo

Nước

Cuộc đấu tranh tiêu biểu

Thời gian diễn ra

In-đô-nê-xi-a

Cuộc đấu tranh của nhân dân A-chê chống lại thực dân Hà Lan.

Tháng 10/1873

Khởi nghĩa của nhân dân In-đô-nê-xi-a ở phía Tây đảo Xu-ma-tơ-ra

1873 - 1909

Khởi nghĩa của nhân dân vùng Ba Tắc

1878 - 1907

Khởi nghĩa của nhân dân vùng Ca-li-man-tan.

1884 - 1886

Cuộc khởi nghĩa do Sa-min lãnh đạo

Năm 1890

Phi-líp-pin

Nhân dân thành phố Ca-vi-tô nổi dậy khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha

Năm 1872

Cuộc cách mạng năm 1896 - 1898 đã lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha.

1896 - 1898

Việt Nam

Phong trào Cần vương

1885 - 1896

Khởi nghĩa nông dân Yên Thế

1884 - 1913

Phong trào Đông Du

1905 - 1908

Cuộc vận động Duy tân

Đầu thế kỉ XX

Lào

Khởi nghĩa của nhân dân Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo

1901

Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven

1901 - 1907

Cam-pu-chia

Khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo

1864 - 1865

Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô

1866 - 1867

Khởi nghĩa do Hoàng thân Xi-vô-tha

1885 - 1895

15 tháng 8 2023

Tham khảo

22 tháng 8 2023

Tham khảo:

Tên cuộc khởi nghĩa

Thời gianĐịa điểmNgười lãnh đạoTrận đánh lớnKết quả
Khởi nghĩa Hai Bà Trưngnăm 40Hà NộiTrưng Trắc, Trưng Nhị và một số nữ tướng Thất bại
Khởi nghĩa Bà Triệunăm 248 Núi Nưa (Triệu Sơn)Triệu Thị Trinh Thất bại
Khởi nghĩa Lý Bínăm 542Thái BìnhLí Bí, Triệu Quang Phục Thắng lợi
Khởi nghĩa Phùng Hưngkhoảng năm 776Hà NộiPhùng Hưng Thất bại
Khởi nghãi Lam Sơn1418 - 1427Thanh HoáLê LợiTốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương GiangThắng lợi
Phong trào Tây Sơn1771-1789Gia LaiQuang Trung Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống ĐaThắng lợi
6 tháng 7 2018

Đáp án D

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm về cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền tổ quốc hiện nay gồm:

- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.

- Mềm dẻo về sách lược:

+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.

10 tháng 5 2019

Chọn đáp án D.

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm về cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền tổ quốc hiện nay gồm:

- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.

- Mềm dẻo về sách lược:

+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.

10 tháng 12 2019

Đáp án A

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm về cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền tổ quốc hiện nay gồm:

- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.

- Mềm dẻo về sách lược:

+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.

21 tháng 7 2018

Đáp án C

 Từ ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-946, ta hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam Việt Nam. Đối với Trung Hoa Dân Quốc, ta nhân nhượng một só quyền lợi nhất định về chính trị và kinh tế nhưng không đánh mất chủ quyền dân tộc.

- Từ ngày 6-3-1946 đến trước 19-12-1946: khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc câu kết với nhay và kí Hiêp ước Hoa – Pháp, ta nhân nhượng với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta. Trong nội dung của Hiệp định Sơ bộ chỉ đồng ý cho Pháp đưa 15000 quân ra miền Bắc thay Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân Nhật nhưng phải rút dân trong vòng 5 năm. Đồng thời, hai bên phải ngừng bắn và giữ quân đội của mình ở vị trí cũ, tạo không khí thuận lợi để đi đến đàm phán chính thức.

=> Chính sách của đang linh hoạt, mềm dẻo và Đảng ta có thể nhân nhượng một số quyền lợi nhưng chủ quyền dân tộc sẽ luôn được giữ 

28 tháng 4 2018

Đáp án A

21 tháng 4 2019

Chọn đáp án A.

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm về cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền tổ quốc hiện nay gồm:

- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.

- Mềm dẻo về sách lược:

+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.

1 tháng 3 2018

Chọn đáp án C.

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm. Đó là:

- Mềm dẻo về sách lược:

+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.

-  Kiên quyết trong đấu tranh: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc, kiên quyết đấu tranh chống Pháp chúng có hành động vi phạm chủ quyền.

Hiện nay, trong xu thế giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình, Việt Nam luôn muốn giải quyết các vấn đề tranh chấp, xung đột phù hợp với xu thế đó. Tuy nhiên, nếu có thế lực động đến chủ quyền dân tộc và lợi ích quốc gia thì phải ó biện pháp kiên quyết chống lại chúng.

2 tháng 2 2019

Đáp án C

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm. Đó là:

- Mềm dẻo về sách lược:

+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.

-  Kiên quyết trong đấu tranh: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc, kiên quyết đấu tranh chống Pháp chúng có hành động vi phạm chủ quyền.

Hiện nay, trong xu thế giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình, Việt Nam luôn muốn giải quyết các vấn đề tranh chấp, xung đột phù hợp với xu thế đó. Tuy nhiên, nếu có thế lực động đến chủ quyền dân tộc và lợi ích quốc gia thì phải có biện pháp kiên quyết chống lại chúng.