K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954):
(*)Bối cảnh lịch sử: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (1945):
- Phát xít thất bại.
- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
- Cách mạng tháng Tám năm 1945: Việt Nam giành độc lập.
- Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam:
+ Mở chiến tranh xâm lược Việt Nam (1946).
+ Mục đích: Đánh chiếm lại Việt Nam.
(*)Diễn biến:

- Giai đoạn 1946 - 1950:
+ Kháng chiến toàn quốc bùng nổ (19/12/1946).
+ Quân và dân ta chiến đấu anh dũng, kiên cường, đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của Pháp.
+ Chiến thắng Việt Bắc (1947) là bước ngoặt quan trọng.
- Giai đoạn 1950 - 1954:
+ Pháp tập trung lực lượng đánh phá Việt Bắc.
+ Ta thực hiện chiến lược “Vây lấn, tiến công”
- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) là chiến thắng quyết định.
Cuộc kháng chiến giành thắng lợi vì:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Tinh thần đoàn kết, yêu nước, hy sinh của quân và dân ta.
- Chiến lược, sách lược đúng đắn, sáng tạo của Đảng.
- Sự ủng hộ của quốc tế.
Cuộc kháng chiến có ý nghĩa lịch sử:

- Giữ vững nền độc lập dân tộc.
-Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

29 tháng 1 2017

Đáp án C

Ngày 27 - 1 – 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Thư gửi các chiến sĩ cảm tử quân Thủ đô (Trung đoàn thủ đô), thăm hỏi tình hình ăn Tết, khen ngợi tinh thần gan dạ chiến đấu của các chiến sĩ và dặn dò những điều cần thiết.

Bức thư có đoạn:

"Các em là đội cảm tử. Các em cảm tử để cho Tổ quốc quyết sinh. Các em là đại biểu cái tinh thần tự tôn tự lập của dân tộc ta mấy nghìn năm để lại, cái tinh thần quật cường đó đã kinh qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, truyền lại cho các em. Nay các em gan góc tiếp tục cái tinh thần bất diệt đó, để truyền lại cho nòi giống Việt Nam muôn đời về sau".

19 tháng 1 2019

Đáp án A

Ngày 27 - 1 - 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Thư gửi các chiến sĩ cảm tử quân Thủ đô (Trung đoàn thủ đô), thăm hỏi tình hình ăn Tết, khen ngợi tinh thần gan dạ chiến đấu của các chiến sĩ và dặn dò những điều cần thiết.

 Bức thư có đoạn:

 "Các em là đội cảm tử. Các em cảm tử để cho Tổ quốc quyết sinh. Các em là đại biểu cái tinh thần tự tôn tự lập của dân tộc ta mấy nghìn năm để lại, cái tinh thần quật cường đó đã kinh qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, truyền lại cho các em. Nay các em gan góc tiếp tục cái tinh thần bất diệt đó, để truyền lại cho nòi giống Việt Nam muôn đời về sau".

10 tháng 3 2019

Đáp án A

Ngày 27 - 1 – 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Thư gửi các chiến sĩ cảm tử quân Thủ đô (Trung đoàn thủ đô), thăm hỏi tình hình ăn Tết, khen ngợi tinh thần gan dạ chiến đấu của các chiến sĩ và dặn dò những điều cần thiết.

 Bức thư có đoạn:

 "Các em là đội cảm tử. Các em cảm tử để cho Tổ quốc quyết sinh. Các em là đại biểu cái tinh thần tự tôn tự lập của dân tộc ta mấy nghìn năm để lại, cái tinh thần quật cường đó đã kinh qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, truyền lại cho các em. Nay các em gan góc tiếp tục cái tinh thần bất diệt đó, để truyền lại cho nòi giống Việt Nam muôn đời về sau".

17 tháng 4 2018

Đáp án C

Loại vũ khí là biểu tượng cho tinh thần “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” của quân dân Hà Nội trong cuộc chiến đấu cuối năm 1946- đầu năm 1947 là bom ba càng. Bom ba càng) có dạng hình phễu, miệng phễu đường kính 22 cm, có vành gang gắn ba càng sắt, mỗi càng dài 12 cm; đáy phễu là bộ phận gây nổ, gồm hạt nổ, kim hỏa và chốt hãm an toàn; bom được lắp vào một cây gậy gỗ dài 1,2 m. Điểm khác biệt của bom ba càng với các loại vũ khí khác là phải dùng sức người tạo thành lực nổ để tiêu diệt mục tiêu. Do sức công phá lớn của bom nên các chiến sĩ nhận nhiệm vụ đánh đều hi sinh

20 tháng 12 2021

Tinh thần đấu tranh, đẩy lùi giặc Mỹ cuối năm 1972.

22 tháng 12 2021

34

fffffffffffffffffff

24 tháng 12 2018

Tinh thần "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" thể hiện:

- Lòng dũng cảm, yêu nước

- Tinh thần hi sinh vì lí tưởng

17 tháng 1 2022

Đúng ghi Đ, sai ghi S

a. Ngày 19/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đe dọa Chính Phủ ta. Đ

b. Tại Đà Nẵng nêu cao tấm gương: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”

c. Ở Huế, sau gần 50 ngày đêm chiến đấu, đã tiêu diệt khoảng 200 tên địch

d. Vệ quốc quân là tên gọi của quân đội nhân dân Việt Nam sau CMT8-1945 Đ

19 tháng 1 2022

a. Ngày 19/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đe dọa Chính Phủ ta. Đ

b. Tại Đà Nẵng nêu cao tấm gương: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” 

c. Ở Huế, sau gần 50 ngày đêm chiến đấu, đã tiêu diệt khoảng 200 tên địch 

d. Vệ quốc quân là tên gọi của quân đội nhân dân Việt Nam sau CMT8-1945 Đ

23 tháng 5 2017

Đáp án C

26 tháng 1 2019

ĐÁP ÁN C

25 tháng 3 2023

Hà Nội nêu cao tấm gương '' Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh'' . Những chiến sĩ Vệ quốc quân và tự vệ của Thủ đô đã giành giật với địch từng góc phố. Đồng bào đã khuân bàn ghế, giường, tủ, hòm xiểng, cánh cửa, ... ra đường phố làm chướng ngại vật cản bước quân địch. Ròng rã 60 ngày đêm, ta đánh hơn 200 trận, loại khỏi vòng chiến đấu gần 2000 tên, giam chân địch để bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.