K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2024

Kháng chiến chống quân Nam Hán (938):

- Lãnh đạo: Ngô Quyền.
- Chiến thắng: Trận Bạch Đằng (938).
- Ý nghĩa:
+ Chấm dứt ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
+ Mở ra kỷ nguyên độc lập, tự chủ cho dân tộc.
Kháng chiến chống quân Tống (981):

- Lãnh đạo: Lê Hoàn.
- Chiến thắng: Chiến dịch Chi Lăng - Xương Giang (981).
- Ý nghĩa:
+ Giữ vững nền độc lập dân tộc.
+ Khẳng định sức mạnh quân sự của Đại Cồ Việt.
Kháng chiến chống quân Tống (1075 - 1077):

- Lãnh đạo: Lý Thường Kiệt.
- Chiến thắng:
+ Chiến lược "vườn không nhà trống".
+ Trận Như Nguyệt (1077).
- Ý nghĩa:
+ Đập tan âm mưu xâm lược của quân Tống.
+ Giữ vững nền độc lập dân tộc.
Kháng chiến chống quân Nguyên Mông (1258 - 1288):

- Lãnh đạo:
+ Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông.
+ Các danh tướng: Trần Quốc Tuấn, Trần Hưng Đạo,...
- Chiến thắng:
+ Chiến lược "vườn không nhà trống".
+ Trận Chương Dương (1285), Hàm Tử (1285), Vạn Kiếp (1288).
- Ý nghĩa:
+ Ba lần đánh tan quân Nguyên Mông hùng mạnh.
+ Giữ vững nền độc lập dân tộc.
Kháng chiến chống quân Chiêm Thành (thế kỷ XIII):

- Lãnh đạo:
+ Vua Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông.
+ Các danh tướng: Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư,...
- Chiến thắng:
+ Chiến tranh biên giới (1283 - 1285).
+ Chiến tranh Cham Pa (1294 - 1314).
- Ý nghĩa:
+ Mở rộng lãnh thổ về phía Nam.
+ Khẳng định sức mạnh quân sự của Đại Cồ Việt.

+ Kháng chiến chống quân Nam Hán (930-931)
+ Kháng chiến chống quân Tống (981)
+ Kháng chiến chống quân Tống (1075-1077)
+ Kháng chiến chống quân Nguyên Mông (1258-1288)
+ Kháng chiến chống quân Chiêm Thành (1312-1313)

29 tháng 10 2018
STT Tên cuộc kháng chiến và khởi nghĩa Niên đại Vương triều Người lãnh đạo Kết quả
1 Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê Năm 981 Tiền Lê Lê Hoàn Thắng lợi
2 Kháng chiến chống Tống thời Lý Năm 1077 Lý Thường Kiệt Thắng lợi
3 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên Thế kỉ XIII Trần Vua Trần và các tướng lĩnh nhà Trần Thắng lợi 3 lần
4 Chống Minh 1407 Hồ Hồ Quý Ly Thất bại
5 Khởi nghĩa Lam Sơn 1418-1427 Lê sơ Lê Lợi Thắng lợi

Tham Khảo

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt

Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã:

Hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt - Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.Lý Thường Kiệt bố trí một lực lượng thủy binh đóng ở Đông Kênh do tướng Lý Kê Nguyên chỉ huy để chặn thủy binh địch.Bộ binh được bố trí suốt dọc theo chiến tuyến sống Như Nguyệt. Đội quân chủ lực này do chính Lý Thường Kiệt chỉ huy và đồn trú tại khu vực Yên Phụ (Yên Phong - Bắc Ninh), cách bên Như Nguyệt vài ki lô mét. 

Diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống trên sông Như Nguyệt:

Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Quỳ cho đóng bè 2 lần vượt sông, bị ta phản công đẩy lùi về bờ Bắc.Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm thơ "Nam Quốc Sơn Hà".Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh "Ai còn bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang củng cố phong ngự. Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần, chán nản, bị động.Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to, tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.

=> Kết quả : Quân giặc “Mười phần chết đến năm sáu phần”,  Quách Qùy chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước.

Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:

Chặn giặc ở chiến tuyến Như nguyệtDiệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.Mở cuộc tấn công khi thời cơ đếnGiặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.
9 tháng 12 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

9 tháng 12 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

12 tháng 4 2017

Tên triều đại, tên cuộc khởi nghĩa

Thời gian

Chống xâm lược

Người chỉ huy

Chiến thắng lớn

Triều Tiền Lê

981

Tống

Lê Hoàn

Trên sông Bạch Đằng, Chi Lăng

Triều Lý

1075-1077

Tống

Lý Thường Kiệt

Phòng tuyến Như Nguyệt

Triểu Trần

1258, 1285, 1287- 1288

Mông- Nguyên

Các vua Trần và Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo...

Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Bạch Đằng

Triều Hổ

1407

Minh

Hồ Quý Ly

Thất bại

Khởi nghĩa Lam Sơn

1418- 1427

Minh

Lê Lợi, Nguyễn Trãi

Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương Giang


24 tháng 3 2016

* Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

- Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê (981)

- Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (1287-1288)

- Khởi nghĩa Lam Sơn - chống quân Minh (1418-1427)

* Ý nghĩa lịch sử:

- Ghi vào lịch sử dân tộc với những chiến công chói lọi

- Đập tan tham vọng bá quyền của bon phong kiến phương Bắc.

- Bảo vệ được những thành quả xây dựng đất nước của tổ tiên, giữ vững nền độc lập, tự chủ của nhân dân đại việt.

- Thể hiện tài năng lãnh đạo, tinh thần đoàn kết chiến đấu, tinh thần anh dũng của quân dân ta.

- Lòng tự hào dân tộc, niềm tin vững chắc vào sức mạnh dân tộc, vượt qua mọi khó khăn thử thách và chiến thắng vẻ vang.

* Bài học kinh nghiệm:

- Có đường lối đấu tranh đúng đắn, phát huy sức mạnh của cả dân tộc, thể hiện qua cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên.

- Kháng chiến toàn diện: kết hợp quân sự, ngoại giao, thơ văn trong kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077)

- Kháng chiến trường kì thể hiện trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh xâm lược.

- Nghệ thuật quân sự độc đáo: chớp thời cơ, thể hiện qua hầu hết các cuộc kháng chiến.

- Chủ động tấn công như trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2, chọn chỗ yếu của địch mà tấn công, thực hiện "vườn không nhà trống" trong kháng chiến chống Mông - Nguyên.

25 tháng 3 2016
Tên triều đại, tên cuộc khởi nghĩaThời gianQuân xâm lượcNgười chỉ huyChiến thắng lớn
Tiền Lê981TốngLê HoànBạch Đằng, Chi Lăng
1075 - 1077 TốngLý Thường KiệtNhư Nguyệt
Trần1258, 1285, 1287 - 1288Mông - NguyênCác vua Trần, Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo...Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Bạch Đằng
Hồ1407MinhHồ Quý LyThất bại
Khởi nghĩa Lam Sơn1418 - 1427MinhLê Lợi, Nguyễn TrãiTốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương Giang

 

*Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và truyền thống dấu tranh giành độc lập dân tộc tốt đẹp của nhân dân ta.

 

14 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

Năm 40 : Hai Bà Trưng 

Năm 248 : Bà Triệu 

Năm 542 : Lý Bí

Năm 550 : Triệu Quang Phục 

Năm 722 : Mai Thúc Loan 

Năm 776 : Phùng Hưng 

Năm 905 : Khúc Thừa Dụ

Năm 931 : Dương Đình Nghệ

Năm 938 : Ngô Quyền 

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 4 2016

Những vị anh hùng dân tộc như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí , Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,... Có sự tham gia nữ binh ( vì họ cũng là tham gia cuộc kháng chiến cùng Hai Bà Trưng ) : Lê Chân, Thánh Thiên, Lê Thị Hoa,...

17 tháng 4 2016

lý bí, hai bà trưng, bà triệu, triệu quang phục, phùng hưng

 

14 tháng 6 2019

Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 980 thế kỉ X)

Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (năm 1258, 1285, 1287 – 1288 của thế kỉ XIII)

Kháng chiến chống quân Tống thời Lí (năm 1077 thế kỉ XI)

Khởi nghĩa Lam Sơn (cuối thế kỉ XIV)

17 tháng 5 2018

Đáp án C

Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 980 thế kỉ X)

Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (năm 1258, 1285, 1287 – 1288 của thế kỉ XIII)

Kháng chiến chống quân Tống thời Lí (năm 1077 thế kỉ XI)

Khởi nghĩa Lam Sơn (cuối thế kỉ XIV)

21 tháng 2 2022

TK

Bài học xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, rút kinh nghiệm từ thực tiễn; xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân được Đảng ta và Bác Hồ vận dụng vào khi thành lập, tổ chức và triển khai hoạt động của Mặt trận Việt Minh. Đảng ta xác định sự thống nhất và sức mạnh của Việt Minh không phải trên hình thức và lý thuyết, mà giá trị và hiệu quả là căn cứ vào hành động, mà cốt yếu và hạt nhân là cứu quốc. Từ đó các tổ chức cứu quốc được thành lập như: Công nhân cứu quốc hội, Nông dân cứu quốc hội, Thanh niên cứu quốc hội, Phụ nữ cứu quốc hội, Quân nhân cứu quốc hội, Văn nhân cứu quốc hội, Giáo viên cứu quốc hội, Phụ lão cứu quốc hội, Học sinh cứu quốc hội, Nhi đồng cứu vong hội. Đảng cũng chủ trương mở rộng tổ chức vào trong các tầng lớp khác có ít nhiều tinh thần yêu nước, căm thù giặc Pháp - Nhật, thành thực cứu nước, cứu dân, muốn giải phóng dân tộc, như cai ký, đốc công, phú nông, địa chủ. Đó có thể là tổ chức Ủng hộ quỹ Việt Minh, hay Phú hào cứu quốc.