K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3

1 A
2 D
3 A

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
15 tháng 3

Câu 2. D

Câu 3. A

Câu 1: Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ với lao động cả nước là do:A.Đông Nam Bộ có nhiều cơ hội việc làm với thu nhập cao hơnB.Điều kiện sống văn minh, hiện đại hơnC.Khí hậu ấm áp, nhiều thắng cảnh tự nhiên nổi tiếngD.Đông Nam Bộ có nhiều vùng đất chưa khai thác Câu 2: Mặt hàng nào dưới đây không phải là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu LongA.Tôm đong...
Đọc tiếp

Câu 1: Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ với lao động cả nước là do:

A.Đông Nam Bộ có nhiều cơ hội việc làm với thu nhập cao hơn

B.Điều kiện sống văn minh, hiện đại hơn

C.Khí hậu ấm áp, nhiều thắng cảnh tự nhiên nổi tiếng

D.Đông Nam Bộ có nhiều vùng đất chưa khai thác

 

Câu 2: Mặt hàng nào dưới đây không phải là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long

A.Tôm đong lạnh

B.Gạo

C.Cá đông lạnh

D.Hồ tiêu

 

Câu 3: Vùng thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất nước ta:

A.Đồng bằng sông Hồng

B.Đồng bằng sông Cửu Long

C.Tây Nguyên

D.Đông Nam Bộ

 

Câu 4: Một ván đề bức xúc nhất hiện nay ở Đông Nam Bộ:

A.Nghèo tài nguyên

B.Giao thông đi lại khó khăn

C.Ô nhiễm môi trường

D.Thu nhập thấp

 

Câu 5: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260km từ:

A.Móng Cái đến Vũng Tàu

B.Móng Cái đến Hà Tiên

C.Mũi Cà Mau đến Hà Tiên

D.Vùng Tàu đến Mũi Cà Mau

 

Câu 6: Nghề làm muối phát nhất ở đâu:

A.Bắc Trung Bộ

B.Duyên hải Nam Trung Bộ 

C.Đồng bằng sông Cửu Long

D.Tây Nguyên

 

Câu 7:Hệ thống đảo ven bờ nước ta có khoảng hơn 3000 đảo, phân bố tập trung nhất ở vùng biển của các tỉnh:

A.Quảng Ninh - Hải Phòng - Khánh Hòa  - Kiên Giang

B.Quảng Ninh - Quãng Ngãi - Nha Trang - Hà Tiên

C.Bà Rịa Vũng Tàu - Bình Thuận - Bình Định - Quảng Ninh

D.Quảng Ninh - Quảng Bình - Bình Định - Hà Tiên

 

Câu 8: Cần phát triển tổng hợp kinh tế biển không phải vì:
A.Tài nguyên biển sẽ được khai thác hợp lí hơn

B.Các ngành kinh tế biển hỗ trợ nhau cùng phát triển

C.Để cạnh tranh với các ngành kinh tế trên đất liền 

D.Góp phần bảo vệ môi trường biển

 

Câu 9: Nối các đảo thuộc tỉnh/thành phố sao cho kết quả đúng

CÁC ĐẢO                                                                        TỈNH/THÀNH PHỐ

1.Cát Bầu                                                                A.Kiên Giang

2.Cát Bà                                                                  B.Quảng Ninh

3.Phú Quốc                                                             C.Bà Rịa - Vũng Tàu

4.Côn Đảo                                                               D.Khánh Hòa

                                                                                E.Hải Phòng

9
26 tháng 10 2023

Câu 1: Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ với lao động cả nước là do:

A.Đông Nam Bộ có nhiều cơ hội việc làm với thu nhập cao hơn

B.Điều kiện sống văn minh, hiện đại hơn

C.Khí hậu ấm áp, nhiều thắng cảnh tự nhiên nổi tiếng

D.Đông Nam Bộ có nhiều vùng đất chưa khai thác

26 tháng 10 2023

Câu 2: Mặt hàng nào dưới đây không phải là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long

A.Tôm đong lạnh

B.Gạo

C.Cá đông lạnh

D.Hồ tiêu

D. ĐNB còn nhiều vùng đất chưa khai thác

10 tháng 6 2019

Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước, vì Đông Nam Bộ có nhiều chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội cao hơn mức trung bình cả nước như: thu nhập bình quân đầu người một tháng, học vấn, tuổi thọ trung bình và mức đô thị hóa. Cơ cấu ngành nghề đa dạng nên có nhiều khả năng tìm kiếm việc làm. Hiện nay, do sức ép của dân số thất nghiệp và thiếu việc làm mà lao động từ nhiều vùng đổ về Đông Nam Bộ để tìm kiếm cơ hội việc làm với hi vọng có được cơ hội thu nhập khá hơn, có đời sống văn minh hơn.

3. Theo các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội thì Đông Nam Bộ là vùng có trình độ phát triển như thế nào so với cả nước?4. thế mạnh để phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ?5. Vùng nào thu hút mạnh nhất nguồn lao động lành nghề cả nước?6. Ngành công nghiệp nào có thế mạnh lớn nhất để phát triển ở Đông Nam Bộ?7. Cây công nghiệp nào có giá trị và trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ?8. trung tâm kinh tế lớn...
Đọc tiếp

3. Theo các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội thì Đông Nam Bộ là vùng có trình độ phát triển như thế nào so với cả nước?

4. thế mạnh để phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ?

5. Vùng nào thu hút mạnh nhất nguồn lao động lành nghề cả nước?

6. Ngành công nghiệp nào có thế mạnh lớn nhất để phát triển ở Đông Nam Bộ?

7. Cây công nghiệp nào có giá trị và trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ?

8. trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đông Nam Bộ?

9. Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long là

gì?

10. Giải pháp tốt nhất để khai thác nguồn lợi từ lũ đem lại ở Đồng bằng sông Cửu Long?

11. Ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

12. Đâu là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

13. Bờ biển nước ta dài bao nhiêu km và có bao nhiêu tỉnh và thành phố giáp biển?

14. Trong vùng biển của nước ta có khoảng bao nhiêu đảo lớn nhỏ?

15. Quần đảo xa bờ nhất của nước ta thuộc tỉnh Khánh Hòa?

16. Môi trường biển bị ô nhiễm gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất tới ngành nào?

0
3 tháng 10 2018

Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước, vì:

-Có nhiều chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội cao hơn mức trung bình cả nước như: thu nhập bình quân đầu người một tháng, học vấn, tuổi thọ trung bình và mức độ đô thị hoá

-Cơ cấu ngành nghề đa dạng nên có nhiều khá năng tìm kiếm việc làm. Hiện nay, do sức ép của dân số thất nghiệp và thiếu việc làm mà lao động từ nhiều vùng đổ về Đông Nam Bộ để tìm kiếm cơ hội việc làm với hi vọng có được cơ hội thu nhập khá hơn, có đời sống văn minh hơn

26 tháng 10 2023

Câu 1: Vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng trồng cây công nghiệp lớn của cả nước nhờ những điều kiện thuận lợi như sau:

- Khí hậu ấm áp và mưa đều đặn: Đông Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới với mùa mưa đều đặn, điều này rất thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp như cao su, cacao, hạt điều, và cây lúa.

- Đất phù hợp cho nông nghiệp: Đất ở vùng này thường có độ phì nhiêu tốt và phù hợp cho việc trồng cây công nghiệp. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành nông nghiệp công nghiệp.

- Mạng lưới sông ngòi và hệ thống tưới tiêu: Vùng Đông Nam Bộ có nhiều sông ngòi và hệ thống tưới tiêu phát triển, giúp cải thiện khả năng sản xuất cây trồng và nâng cao hiệu suất nông nghiệp.

26 tháng 10 2023

Câu 2: Vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh kinh tế biển vì:

- Vị trí địa lý gần biển: Vùng này có bờ biển dài, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản và du lịch biển.

- Các cảng biển quan trọng: Các cảng biển như Vũng Tàu, Cần Thơ, và TP.HCM là cửa ngõ quan trọng cho vận chuyển hàng hóa và thương mại quốc tế, giúp kích thích phát triển kinh tế biển.

- Ngành công nghiệp dầu khí: Các nguồn tài nguyên dầu khí ngoại khơi cũng tạo cơ hội phát triển lớn cho kinh tế vùng Đông Nam Bộ.

1 tháng 4 2017

Đông Nam Bộ là vùng có sức thu hút mạnh mẽ đôi với lao động cả nước vì hiện nay:
+ Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế chuyên dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, cơ cấu ngành nghề rất đa dạng, người lao động dễ tìm được việc làm, thu nhập của người lao động tương đối cao hơn mặt bằng của cả nước
+ Là vùng tập trung nhiều khu công nghiệp, nhiều hoạt động dịch vụ và thu hút mạnh đầu tư của nước ngoài, nhu cầu về lao động rất lớn, nhất là lao động có chuyên môn kĩ thuật, có tay nghề giỏi
+ Nhiều địa phương trong vùng có những chính sách ưu đãi thu hút lao động, đặc biệt là lao động có chuyên môn kĩ thuật cao

24 tháng 4 2017

+Đông Nam Bộ là vùng có chỉ tiêu phát triển dân cư lao động cao :
-tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm thấp hơn cả nước
-tỉ lệ dân biết chữ cao hơn cả nước
-thu nhập bình quân đầu người cao hơn cả nước
+do sức ép của dân số thất nghiệp ,thiếu việc làm của các vùng cao nên dân cư đã đổ về Đông Nam Bộ tìm việc làm cao
+Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả nước,các hoạt động dịch vụ rất phát triển và đa dạng nên cần nhiều lao động
+Đông Nam Bộ là nơi có sức hút mạnh mẽ vốn đầu tư của nước ngoài
+Trình độ phát triển công nghiệp cao ( như có ngành khai thác dầu khí ,xuất khẩu điện tử ....)
+Giao thông lại thuận lợi ,là đầu mối giao thông quan trọng với cả nước và với Đông Nam Bộ,lại gần đường hàng hải quốc tế
Vì vậy ,có thể nói Đông Nam Bộ là vùng có sức hút mạnh nguồn lao động cả nước

23 tháng 11 2019

Chỉ số phát triển dân cư, xã hội ở Đông Nam Bộ thấp hơn trung bình cả nước là tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị và tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn.

Đáp án: C.

8 tháng 8 2019

Tiêu chí về sự phát triển dân cư, xã hội ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thấp hơn cả nước là tuổi thọ trung bình, mật độ dân số và thu nhập bình quân đầu người trong một tháng.

Đáp án: A.

Câu 1. Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB làA. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.B. Thị trường tiêu thụ hạn chế .C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.Câu 2. Trung tâm du lịch lớn nhất của ĐNB và cả nước làA. Vũng Tàu                                          B. TP Hồ Chí Minh          C. Đà Lạt                                              ...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là

A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.

B. Thị trường tiêu thụ hạn chế .

C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.

Câu 2. Trung tâm du lịch lớn nhất của ĐNB và cả nước là

A. Vũng Tàu                                          B. TP Hồ Chí Minh          

C. Đà Lạt                                               D. Nha Trang

Câu 3. Trong cơ cấu GDP của ĐNB, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực

A. Nông- lâm- ngư nghiệp                   B. Dich vụ

C. Công nghiệp- xây dựng                   D. Khai thác dầu khí

Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở ĐNB là

A. Chè                                                    B. Cà phê                           

C. Cao su                                               D. Hồ tiêu

Câu 5. Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là

A. Than                                                B. Dầu khí

C. Boxit                                                D. Sắt

 Câu 6. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là

A. Biên Hòa                                         B. Thủ Dầu Một

C. TP. Hồ Chí Minh                             D. Bà Rịa – Vũng Tàu

Câu 7. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ

A. Đát xám và đất phù sa                     B. Đất badan và đất feralit

C. Đất phù sa và đất feralit                   D. Đất badan và đất xám

Câu 8. Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Chợ đêm                                           B. Chợ gỗ                   

C. Chợ nổi                                             D.  Chợ phiên

Câu 9. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng

A. 20 000km2                                                              B. 30 000km2

C. 40 000km2                                                              D. 50 000km2

Câu 10. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?

A. Đồng Nai.                                          B. Mê Công.

C. Thái Bình.                                          D. Sông Hồng.

Câu 11. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Thành phố Cần Thơ.                          B. Thành phố Cà Mau.

C. Thành phố Mĩ Tho.                            D. Thành phố Cao Lãnh.

Câu 12. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh

A. Nghề rừng.                                         B. Giao thông.

C. Du lịch.                                               D. Thuỷ hải sản.

Câu 13. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Sản xuất hàng tiêu dùng.                    B. Dệt may.

C. Chế biến lương thực thực phẩm.        D. Cơ khí.

Câu 14. ĐBSCL là

A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước.

B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.

C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.

D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.

Câu 15. Các dân tộc ít người sinh sống ở ĐBSCL là

A. Tày, Nùng, Thái.                                 B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.                         

C. Khơ me, Chăm, Hoa.                           D. Giáy, Dao, Mông.                            

Câu 16.Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất?

A. Cơ khí nông nghiệp.                                 B. Vật liệu xây dựng.

C. Khai khoáng.                                             D. Chế biến lương thực, thực phẩm.

1
2 tháng 4 2021

Choo Choo 1B nha em

2 tháng 4 2021

Câu 1. Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là

A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.

B. Thị trường tiêu thụ hạn chế .

C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.

Câu 2. Trung tâm du lịch lớn nhất của ĐNB và cả nước là

A. Vũng Tàu                                          B. TP Hồ Chí Minh          

C. Đà Lạt                                               D. Nha Trang

Câu 3. Trong cơ cấu GDP của ĐNB, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực

A. Nông- lâm- ngư nghiệp                   B. Dich vụ

C. Công nghiệp- xây dựng                   D. Khai thác dầu khí

Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở ĐNB là

A. Chè                                                    B. Cà phê                           

C. Cao su                                               D. Hồ tiêu

Câu 5. Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là

A. Than                                                B. Dầu khí

C. Boxit                                                D. Sắt

 Câu 6. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là

A. Biên Hòa                                         B. Thủ Dầu Một

C. TP. Hồ Chí Minh                             D. Bà Rịa – Vũng Tàu

Câu 7. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ 

A. Đát xám và đất phù sa                     B. Đất badan và đất feralit

C. Đất phù sa và đất feralit                   D. Đất badan và đất xám

Câu 8. Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Chợ đêm                                           B. Chợ gỗ                   

C. Chợ nổi                                             D.  Chợ phiên

Câu 9. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng

A. 20 000km2                                                              B. 30 000km2

C. 40 000km2                                                              D. 50 000km2

Câu 10. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?

A. Đồng Nai.                                          B. Mê Công.

C. Thái Bình.                                          D. Sông Hồng.

Câu 11. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Thành phố Cần Thơ.                          B. Thành phố Cà Mau.

C. Thành phố Mĩ Tho.                            D. Thành phố Cao Lãnh.

Câu 12. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh

A. Nghề rừng.                                         B. Giao thông.

C. Du lịch.                                               D. Thuỷ hải sản.

Câu 13. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Sản xuất hàng tiêu dùng.                    B. Dệt may.

C. Chế biến lương thực thực phẩm.        D. Cơ khí.

Câu 14. ĐBSCL là

A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước.

B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.

C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.

D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.

Câu 15. Các dân tộc ít người sinh sống ở ĐBSCL là

A. Tày, Nùng, Thái.                                 B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.                         

C. Khơ me, Chăm, Hoa.                           D. Giáy, Dao, Mông.                            

Câu 16.Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất?

A. Cơ khí nông nghiệp.                                 B. Vật liệu xây dựng.

C. Khai khoáng.                                             D. Chế biến lương thực, thực phẩm.