K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2021

\(\Leftrightarrow\dfrac{15\left(2x-1\right)-2\left(3x+1\right)+20}{20}=\dfrac{8\left(3x+2\right)}{20}\)

\(\Rightarrow30x-15-6x-2+20=24x+16\)

\(\Leftrightarrow0x=13\) (Vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm

a: \(\Leftrightarrow x^2+x-6+2x-6=10x-20+50\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-12-10x-30=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x-42=0\)

\(\text{Δ}=\left(-7\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-42\right)=217>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{7-\sqrt{217}}{2}\\x_2=\dfrac{7+\sqrt{217}}{2}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow x^2-3x+5=-x^2+4\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{2};1\right\}\)

a) Sửa đề: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;\dfrac{1}{5}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3-x\right)}{\left(5x-1\right)\left(3-x\right)}+\dfrac{2\left(5x-1\right)}{\left(3-x\right)\left(5x-1\right)}=\dfrac{4}{\left(5x-1\right)\left(3-x\right)}\)

Suy ra: \(9-3x+10x-2=4\)

\(\Leftrightarrow7x+7=4\)

\(\Leftrightarrow7x=-3\)

hay \(x=-\dfrac{3}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{3}{7}\right\}\)

a: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=1\\2x+4y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-4y=2\\2x+4y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x=5\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{8}\\2y=3x-1=\dfrac{15}{8}-1=\dfrac{7}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{8}\\y=\dfrac{7}{16}\end{matrix}\right.\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}4x-3y=1\\-x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x-3y=1\\-4x+8y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=-1+2y=-1+2=1\end{matrix}\right.\)

c: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x+\dfrac{4}{3}y=1\\\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=3\\2x-3y=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{41}{14}\\y=-\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\)

23 tháng 6 2021

a, Ta có : \(\sin\left(3x+60\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow3x+60=30+2k180\)

\(\Rightarrow3x=2k180-30\)

\(\Leftrightarrow x=120k-10\)

Vậy ...

b, Ta có : \(\cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow2x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{3}{4}\pi+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{24}\pi+k\pi\)

Vậy ...

c, Ta có : \(tan\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)

Vậy ...

d, Ta có : \(\cot\left(2x+\pi\right)=-1\)

\(\Rightarrow2x+\pi=\dfrac{3}{4}\pi+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{8}\pi+\dfrac{k}{2}\pi\)

Vậy ...

 

23 tháng 6 2021

a) \(sin\left(3x+60^0\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(3x+\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\dfrac{\pi}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\3x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\\x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

Vậy...

b) Pt\(\Leftrightarrow cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=cos\dfrac{3\pi}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\\2x-\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13\pi}{24}+k\pi\\x=-\dfrac{5\pi}{24}+k\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

Vậy...

c) Pt \(\Leftrightarrow tan\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=tan\dfrac{\pi}{3}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}+k\pi,k\in Z\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi,k\in Z\)

Vậy...

d) Pt \(\Leftrightarrow tan\left(2x+\pi\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2x+\pi=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi,k\in Z\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{2},k\in Z\)

Vậy...

10 tháng 3 2017

\(A=\left(\dfrac{-1}{2}+3x\right)\left(1-\dfrac{2}{3}x\right)\cdot1999=0\)

Để GTBT = 0 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{2}+3x=0\\1-\dfrac{2}{3}x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{1}{2}\\-\dfrac{2}{3}x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)thì GTBT trên bằng 0.

10 tháng 3 2017

\(\left(\dfrac{-1}{2}+3x\right)\left(1-\dfrac{2}{3}x\right)1999=0\)\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{-1}{2}+3x\right)\left(1-\dfrac{2}{3}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{2}+3x=0\\1-\dfrac{2}{3}x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x=\dfrac{3}{2}\)

Chúc bạn học tốt . Nhớ tick cho mình nha Đỗ Thanh Huyền

31 tháng 7 2018

a) ta có : \(3x\left(12x-4\right)-9x\left(4x-3\right)=30\)

\(\Leftrightarrow36x^2-12x-36x^2+27x=30\Leftrightarrow15x=30\Leftrightarrow x=2\)

b) điều kiện : \(x\ne\dfrac{1}{5};x\ne1;x\ne\dfrac{3}{5}\)

ta có : \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-3x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3-3x\right)+2\left(5x-1\right)}{\left(5x-1\right)\left(3-3x\right)}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+7}{3-3x}=\dfrac{4}{3-5x}\Leftrightarrow\left(x+7\right)\left(3-5x\right)=4\left(3-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow-5x^2-20+9=0\)

ta có : \(\Delta'=\left(10\right)^2+5\left(9\right)=145>0\) \(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x=\dfrac{10+\sqrt{145}}{-5};x=\dfrac{10-\sqrt{145}}{-5}\)

ĐKXĐ: x<>0

Ta có: \(\left(3x-\dfrac{1}{x}\right)\left(1\dfrac{2}{3}x\right)\cdot1999=0\)

=>3x2-1=0

=>x2=1/3

hay \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{3}}{3};-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\right\}\)

7 tháng 7 2018

1)

\(\dfrac{x-5}{100}+\dfrac{x-4}{101}+\dfrac{x-3}{102}=\dfrac{x-100}{5}+\dfrac{x-101}{4}+\dfrac{x-102}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{100}+1+\dfrac{x-4}{101}+1+\dfrac{x-3}{102}+1=\dfrac{x-100}{5}+1+\dfrac{x-101}{4}+1+\dfrac{x-102}{3}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-105}{100}+\dfrac{x-105}{101}+\dfrac{x-105}{102}=\dfrac{x-105}{5}+\dfrac{x-105}{4}+\dfrac{x-105}{3}+\dfrac{x-105}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-105}{100}+\dfrac{x-105}{101}+\dfrac{x-105}{102}-\dfrac{x-105}{5}-\dfrac{x-105}{4}-\dfrac{x-105}{3}-\dfrac{x-105}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\right)=0\)\(\Leftrightarrow105-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=105\)

b)

\(\dfrac{29-x}{21}+\dfrac{27-x}{23}+\dfrac{25-x}{25}+\dfrac{23-x}{27}+\dfrac{21-x}{29}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{29-x}{21}+1+\dfrac{27-x}{23}+1+\dfrac{25-x}{25}+1+\dfrac{23-x}{27}+1+\dfrac{21-x}{29}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{50-x}{21}+\dfrac{50-x}{23}+\dfrac{50-x}{25}+\dfrac{20-x}{27}+\dfrac{50-x}{29}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(50-x\right)\left(\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{29}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow50-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=50\)

7 tháng 7 2018

2)

\(\left(5x+1\right)^2=\left(3x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left|5x+1\right|=\left|3x-2\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=3x-2\\5x+1=-3x+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3}{2}\\x=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(x+2\right)^3=\left(2x+1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+12x+8=8x^3+12x^2+6x+1\)

\(\Leftrightarrow-7x^3-6x^2+6x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-7x^3+7x^2-13x^2+13x-7x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-7x^2\left(x-1\right)-13x\left(x-1\right)-7\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-7x^2-13x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\-7x^2-13x-7=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\-7\left(x^2+\dfrac{13}{7}x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\-7\left(x+\dfrac{13}{14}\right)^2-\dfrac{169}{196}=0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

NV
30 tháng 7 2021

Đây chắc chắn là 1 hệ pt không giải được

Lần lượt lấy (trên + dưới) và lấy (dưới - trên) được 1 hệ mới, sau đó chia vế cho vế và đặt \(\dfrac{x}{y}=t\) sẽ đưa về 1 pt không thể phân tích thành nhân tử, đồng nghĩa không thể giải hệ đã cho

31 tháng 7 2021

bài ni đúng đề thầy ạ !

nghiệm của hệ pt là :\(\left(x,y\right)=\left\{\dfrac{1+\sqrt[5]{3}}{2},\dfrac{\sqrt[5]{3}-1}{2}\right\}\)