K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 3

Tớ đã bảo vệ môi trường bằng các cách: tưới cây, quét rác, vứt rác đúng nơi quy định,…

13 tháng 3

Mình đã bảo vệ Trái Đất bằng các cách: tưới cây, tuyên truyền bảo vệ cây, quét rác, vứt rác đúng nơi quy định, trồng thật nhiều cây,...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

a) Ông đã làm được những việc mà trước giờ chưa ai thành công. Ông đã mày mò tìm cách sản xuất sơn, rồi mở hãng sơn: Tắc Kè ở Hải Phòng

b) Ông vẫn tiếp tục nghiên cứu, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ kháng chiến. Ông sản xuất: vải nhựa cách điện, giấy than, mực in, vải mưa...

27 tháng 5 2022

Refer:

  Ở quê hương em cũng có rất nhiều lễ hội như đua thuyền, kéo co, chọi trâu, ném còn, đấu vật, (liệt kê)...(dấu chấm lửng)Nhưng trong số đó thì em thích nhất là lễ hội kéo co.Lễ hội này luôn mang đến cho những người xem ,nhất là trẻ em có thêm sự hứng thú ,vui  vẻ. Thông thường, người ta sẽ có một vạch thẳng ở giữa hai đội chơi.Đội nào kéo được đối phương về bên mình thì sẽ thắng.Và trò chơi này cũng thể hiện sự đoàn kết giữa 2 đội.Có như vậy thì nó sẽ mang lại chiến thắng cho họ.Dù trò chơi kết thúc mà cả 2 đội có 1 đội thua 1 đội thắng nhưng họ vẫn chẳng giận hờn gì nhau.Thời gian có trôi nhanh như nào đi chăng nữa thì em mong lễ hội kéo co này vẫn được giữ mãi theo thời gian.

27 tháng 5 2022

lần sau chú ý nghen :D

undefined

13 tháng 8 2021

Đáp án D nha bn

Có gì sửa giúp mik, chúc bn học tốt !

13 tháng 8 2021

Dấu hai chấm trong câu: “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” (Thanh Tịnh) có tác dụng gì ?

A. Báo hiệu một sự liệt kê

 B. Để dẫn lời nói của nhân vật

C. Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau

D. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước

8 tháng 9 2023

1. Sân trường tôi có rất nhiều loại cây: cây bàng, cây phượng vĩ, cây xà cừ, cây giáng hương, ...

2. Những đồ dùng cần thiết khi chúng ta đi học.:

sách, vở, bút, thước kẻ, ...

3. Để có một cơ thể khỏe mạnh, chúng ta phải ăn đủ các chất dinh dưỡng: chất bột đường, chất béo, chất đạm, chất khoáng, ...

4. Các môn học chúng ta thường học ở trường là: môn Toán, môn Tiếng Việt, môn Tiếng Anh, môn Âm Nhạc, môn Mĩ Thuật, môn Khoa Học, môn Lịch Sử và Địa Lí, môn Thể Dục, ...

5. Trong ngày sinh nhật của tôi, tôi được nhận những món quà từ cha mẹ, bạn bè: sách vở, gấu bông, cài tóc, bút màu, ...

Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” đã khắc họa vô cùng chân thực cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai. Khi đọc những dòng văn đầu tiên, người đọc như bị lôi cuốn vào câu chuyện. Tác giả đã xây dựng được một tình huống độc đáo: “Gần một giờ đêm, không gian (địa điểm) là khúc đê làng X, thuộc phủ X. Đồng thời miêu tả thời tiết lúc này “trời mưa tầm tã, nước càng ngày càng dâng cao”, “hai ba đoạn nước đã ngấm qua và rỉ chảy đi nơi khác”. Việc sử dụng nghệ thuật tăng cấp, qua đó diễn tả sức hung bạo của mực nước và điều đó đang đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân. Trong hoàn cảnh đó hàng trăm người vất vả, cố sức giữ đê: “Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ… Khung cảnh náo loạn với tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ nhưng ai cũng đã mệt lử cả rồi”. Cuối cùng là một lời nhận xét ngắn gọn nhưng hoàn toàn đúng đắn: “Tình cảnh trông thật là thảm”. Nhà văn còn khéo léo bộc lộ thái độ của mình qua: “Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”. Có thể thấy khung cảnh bên ngoài lúc này thật nhốn nháo, căng thẳng, con người dường như bất lực hoàn toàn. Đọc những dòng văn của Phạm Duy Tốn, người đọc cảm nhận được không khí khẩn trương, gấp gáp như chính mình đang được tham gia vào cuộc hộ đê vậy. Từ đó mà càng thấu hiểu được nỗi khổ cực của người dân lúc này. Để rồi cảm thấy tức giận trước hình ảnh viên quan phụ mẫu. Tác giả đã khắc họa khung cảnh tráng lệ trong đình, nơi quan ngồi chơi bài, hoàn toàn đối lập với ngoài đê, để càng tô đậm nỗi khổ cực của nhân dân. Đặc biệt nhất là đoạn cuối, khi nhà văn miêu tả con đê bị vỡ. Còn “nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!”. Đó lại là lúc quan sung sướng vì đã ù được ván bài. Sự đối lập này đã khiến người đọc cảm thấy đau đớn, xót xa thay trước tình cảnh bi thảm của nhân dân, căm giận thái độ thờ ơ và vô trách nhiệm của viên quan phụ mẫu. Đồng thời đó còn là niềm cảm thương trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và do thái độ, trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.

17 tháng 4 2021

Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật: 

→ Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy !

Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước: 

→ Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt : 

→ Đối với tôi, chiếc bút mực như ''người thầy'' đã giúp tôi nắn nót từng chữ trên trang giấy trắng. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật : 

→ Ông tôi gọi tôi : ''Cháu ơi ! Lấy cho ông chén trà với ! 

19 tháng 5 2021

Hay thật đó vao + Trần Thu Hà

Câu 7. Dấu hai chấm có tác dụng gì? *A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.C. Cả hai ý trên.Câu 8 *A. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.Câu 9. Trong câu: Đàn ong đã xây một “lâu đài” tuyệt đẹp trên cây khế. Dấu ngoặc kép có tác...
Đọc tiếp

Câu 7. Dấu hai chấm có tác dụng gì? *

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

C. Cả hai ý trên.

Câu 8 *

Hình ảnh không có chú thích

A. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.

B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.

C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.

Câu 9. Trong câu: Đàn ong đã xây một “lâu đài” tuyệt đẹp trên cây khế. Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? *

A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

C. Cả 2 ý trên.

Câu 10. Chiều thứ sáu, học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.Chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên là gì? *

A. CN: Chiều thứ sáu. VN: học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.

B. CN: học sinh. VN: lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.

C. CN: học sinh lớp 4A. VN: dọn vệ sinh lớp học.

dạ đường link câu 8 là đầu bài của câu

8 các bạn sao chép rồi tìm kiếm là ra đầu bài ạ

2
8 tháng 1 2022

Câu 7: C

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: C

8 tháng 1 2022

7.C

8.C

9.B

10.C

9 tháng 6 2019
Câu có dấu hai chấm Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật Báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ (lời nói bên trong) của nhân vật.
Cô giáo chăm chú nghe hòa đọc bài xong rồi nói: “Con có giọng đọc rất diễn cảm” x  
Chim sơn ca tự hỏi: “Tại sao mình không đem tiếng hát của mình đến cho mọi người trong khu rừng nghe nhỉ?”   x