Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
(Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc)
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?"
Không liên quan nhưng hãy xem Mùi cỏ cháy đi mọi người ơi =))))
Câu 1:
- Phương thức biểu đạt của bài thơ là biểu cảm và tự sự
- Phương thức biểu đạt của đoạn văn là biểu cảm
- Thể thơ của đoạn 1 là thơ 7 chữ hiện đại
- Phong cách ngôn ngữ của văn bản 2 là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Câu 2:
- Đoạn thơ 1: Trận chiến ở Thành cổ Quảng Trị năm 1972
(Dựa vào câu thơ Đò lên Thạch Hãn ơi chèo nhẹ)
Những câu sau em không biết :((
a, Đoạn trích nói về tình cảm của anh đội viên với Bác và tình thương của Bác dành cho những người lính
b,
Em tham khảo:
Biện pháp tu từ: ẩn dụ
Tác dụng: 2 câu thơ cho ta cảm nhận được tình cảm của Bác đối với các anh bộ đội qua từ “ Người Cha”. Bác giống như người Cha già chăm lo cho đàn con nhỏ: sợ các con rét, “ người Cha” này đã đốt lên ngọn lửa mong các con có thêm hơi ấm.Đó hẳn là tình yêu thiêng liêng, cao quý hơn cả.
a) Bài văn gồm 4 đoạn văn
b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.
c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút
d) Câu mở đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ
Câu kết thúc đoạn 3: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp
a) Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả
Đoạn 1: Tả bao quát chiếc cặp
Đoạn 2: Tả quai cặp và hai dây đeo
Đoạn 3: Tả bên trong của chiếc cặp
a
phương thức biểu đạt: nghị luận
b
nghệ sỹ -> nghệ sĩ
Nên sử lỗi cách dòng từ câu '' Năm nay kỉ niệm 20 năm chương trình .... Táo xây dựng xin rời cuộc chơi''
Năm nay kỷ niệm 20 năm chương trình, có nhiều đặc sắc, các nghệ sỹ cống hiến hết mình bao gồm cả nghệ sỹ Công Lý rất mệt ngồi một chỗ nhưng vẫn có mặt để tề tựu đông đủ.Nhưng xem mà không cười nổi.Không phải vì kịch bản dở, hay các nghệ sỹ gạo cội diễn kém. Ngược lại, năm nay chả nể nang nói thẳng đánh thẳng ở tầng cao nhất hay thậm chí là chỉ đích danh vô nghiệm. Nhưng cũng vì lẽ đó mà không cười vì mọi thứ nó sát với đời với thực tế quá nhất, là đến đoạn lăng kính hồng.Táo Giao thông đeo kính lên, thấy đường cao tốc trải dài thẳng tấp đường sá nối liền nối đẹp miên man.Táo Y tế đeo kính lên nhìn thấy thuốc đầy tủ, bông gạc sấp kho, nhân viên y tế vui vẻ với nghề ân cần với bệnh nhân như nhân viên khách sạn 5 sao.Táo Kinh tế đeo kính lên chỉ một màu xanh tím, nhà đất nhảy vọt lên giá vụt trần.Táo Xây dựng thì xin rời cuộc chơi.
c
Theo em thì lăng kính hồng là phản ánh đúng những sự thật xảy ra ở cuộc đời này. Nó có thể phản ánh mặt tốt đẹp của xã hội nhưng nó cũng có thể là mặt tối của xã hội hay là những lỗi cần được khắc phục
d
Theo em thì cụm từ nó có nghĩa là tuy những thứ trước mắt mình thấy lợi, thấy mừng nhưng cũng tự hỏi nó có thực sự có lợi như thế không, hay là nó làm chỉ để che đi, quên đi cái xấu hay tác hại mà nó mang lại (em ko chắc lắm)
e
Tác dụng
- Khi được sự tin tưởng của nhân dân thì ta sẽ được nhân dân tin tưởng, kính trọng
- Được sự tôn trọng của họ
- Được sự hợp tác của nhân dân mỗi khi nhà nước cần
...
a, PTBĐ: Tự sự
b, Thiếu dấu phẩy + sai chính tả trong câu: ''trải dài thẳng tấp đường sá nối liền nối đẹp miên man'' => Chữa lại: ''trải dài thẳng tấp-> tắp đường sá nối liền, nối đẹp miên man''
Thiếu dấu phẩy: ''vui vẻ với nghề ân cần với bệnh nhân'' => Chữa lại: ''vui vẻ với nghề, ân cần với bệnh nhân''
Thiếu dấu hai chấm: ''gợi nên sự thật phũ phàng rằng ao năm qua chúng ta sống trong sự ảo tưởng ru ngủ'' => Chữa lại: ''gợi nên sự thật phũ phàng rằng: Bao năm qua chúng ta sống trong sự ảo tưởng ru ngủ''
Thiếu dấu phẩy, sai cách diễn đạt: ''lừa đảo trái phiếu trắng trợn tinh vi đầy hệ thống và kéo dài nhiều, rất nhiều năm rồi.'' => Chữa lại: ''lừa đảo trái phiếu trắng trợn tinh vi, đầy hệ thống và kéo dài nhiều năm rồi.''
Thiếu dấu hai chấm: ''Khi ngày càng nhiều củi vào lò, dân tuy mừng những cũng tự hỏi mọi sự đã trầm kha tới mức nào." => Chữa lại: ''Khi ngày càng nhiều củi vào lò, dân tuy mừng những cũng tự hỏi: ''Mọi sự đã trầm kha tới mức nào?"
d, Chúng ta có thể hiểu ''lăng kính hồng'' là cách nhìn cuộc sống mơ tưởng, mang phần thi vị, giàu tính ''nghệ sĩ''. Chương trình đã phản ánh hiện thực khác xa so với cách nhìn qua ''lăng kính hồng'' để cho chúng ta có thể hình dung đúng về cuộc sống hiện nay và cần phải nhìn cuộc sống bằng con mắt thực tế, cũng là lời nhắc nhở những cán bộ cấp cao phải có hình thức cũng như biện pháp cải thiện cuộc sống người dân.
d, Cụm từ được sử dụng cuối bài như một cách khác để hỏi mức độ trầm trọng của vấn đề. Mình đồng tình với quan điểm của tác giả vì những vấn đề nhức nhối trong xã hội hiện nay đã có từ lâu nhưng chưa được giải quyết triệt để dẫn đến mất niềm tin trong nhân dân, cần có nhiều biện pháp hơn nữa để ngăn chặn việc này.
d, Sự tin tưởng có vai trò rất lớn trong xã hội hiện nay. Nó không chỉ mang tính tích cực mà còn là sự gửi gắm của con người với mỗi việc trong cuộc sống. Sự tin tưởng giúp cho cuộc sống được cải thiện, con người luôn có động lực để phấn đấu. Trong chương trình ''Táo quân 2023'' đã đề cập đến các vấn đề như giá đất, vật tư y tế... là những vấn đề nổi cộm trong năm 2022 khi xuất hiện nhiều trường hợp vi phạm gây bức xúc dư luận. Tuy rằng mọi việc đã có biện pháp xử lí cụ thể nhưng niềm tin của nhân dân cũng phần nào bị giảm đi do tình trạng này kéo dài quá lâu. Vậy nên, vấn đề niềm tin trong xã hội là vấn đề vô cùng quan trọng, giúp cho cuộc sống yên ấm, bền chặt hơn.
Nhân dịp năm mới, em xin chúc các thầy cô, các anh chị, các bạn CTV, CTVVIP một năm mới vui vẻ, mạnh khỏe, bình an và có một năm bùng nổ tại hoc24 ạ ❤
1. đoạn thơ trên được trích trong văn bản Lượm của Tố Hữu
2. PTBĐ của đoạn thơ là biểu cảm.
Thể thơ của văn bản là thể thơ 4 chữ.
3. Nội dung: Bài thơ miêu tả hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi nhưng dũng cảm, kiên cường. Lượm hi sinh nhưng hình ảnh em sống mãi cùng đất nước.
Nghệ thuật: Bài thơ sử dụng thể thơ 4 chữ với ngôn ngữ giản dị, tinh nghịch; sử dụng nhiều từ láy có sức gợi hình gợi cảm, giọng thơ hồn nhiên.
4. Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
=> Từ láy miêu tả chú bé Lượm hồn nhiên, nhí nhảnh, vui tươi.
5. Biện pháp tu từ so sánh: Như con chim chích
=> Tác dụng: diễn tả sự hồn nhiên, nhí nhảnh của chú bé Lượm
Sáng tháng Năm:
Những câu thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ khi được gặp Bác Hồ là:
- Vui sao một sáng tháng Năm
- Bàn tay con nắm tay cha
Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng.
Bác ngồi đó, lớn mênh mông
Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non....
a. Cây gạo được so sánh với một tháp đèn khổng lồ.
b. Chúng được so sánh với nhau ở đặc điểm: sừng sững
c. Cái hay của câu văn có chứa hình ảnh so sánh:
Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: biện pháp so sánh giúp tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người nghe dễ hình dung về sự vật, sự việc được miêu tả.