K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 3

" Buồn không hả trống

Trong những ngày hè

Bọn mình đi vắng

Chỉ còn tiếng ve?"

Bạn học sinh trong khổ thơ trò chuyện tâm sự thân mật với trống như với một người bạn thân thiết.

15 tháng 9 2019

Bạn học sinh xưng hô, trò chuyện với cái trống trường như người bạn thân : buồn không hả trống ? bọn mình đi vắng...

7 tháng 8 2018

Trong bài cái trống trường em nhà thanh hào có viết :

         Cái trống trường em

         Mùa hè cũng nghỉ

         Suốt ba tháng liền

         Trống nằm ngẫm nghĩ.

          Buồn không hả trống

          Trong những ngày hè

           Bọn mình đi vắng

           Chỉ còn tiếng ve ?

 Dựa vào các câu hỏi của em rồi đây hãy nêu những suy nghĩ của em khi đọc đoạn thơ trên

A, Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối với đồ vật gì ?

=> Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối với cái trông của trường.

B, Bạn học sinh suy nghĩ về đồ vật đó ra sao ( khổ thơ 1 ) ? Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật ( khổ thơ 2) thể hiện thái động gì ?

=> Bạn ấy nghĩ cái trống rất buồn . Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật thể hiện thái độ rất yêu quý , quý trọng cái trống trường cũng như yêu quý ngôi trường của mình .

C, Qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh gắn bó với ngôi trường của mình như thế nào !

=> Qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh rất yêu quý ngôi trường của mình . 

Hello nha mấy bồ yêuuuu🥰🥰🥰👩‍🦰👩🏻‍🦰👩🏻‍🦱🥳🥳🥳🥳🥳😱😱😱😭😭😭😨😨😰😰🤠🤠🤠🤯🤯🤯🤯🤯😪😪😪🤤🤤🤤😴😴😴😷😷🤒🤒🤕🤕😵😵😵🥴🥴❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 ♡■□□}♡□♡♤]♡

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

16 tháng 5 2018

Việc xưng hô với các bạn cùng lớp tùy thuộc vào hoàn cảnh

- Khi thân mật, xã giao có thể xưng hô: mình- cậu, tớ- cậu, mình- bạn

- Khi suồng sã, đùa nghịch: mày- tao

- Khi nghiêm túc, trang trọng: tôi- bạn

Trong bài tiếng trống trường em , nhà thơ thanh hào có viết :                Cái trống trường em                 Mùa hè cũng nghỉ                 Suốt ba tháng liền                  Trống nằm ngẫm nghĩ.                                Buồn không hả trống                  Trong những ngày hè                  Bọn mình đi vắng                Chỉ còn tiếng ve ?Dựa vào các câu gợi yếu dưới đây  , hãy nêu những suy nghĩ...
Đọc tiếp

Trong bài tiếng trống trường em , nhà thơ thanh hào có viết : 

               Cái trống trường em 

                Mùa hè cũng nghỉ 

                Suốt ba tháng liền 

                 Trống nằm ngẫm nghĩ.

               

                 Buồn không hả trống 

                 Trong những ngày hè 

                 Bọn mình đi vắng

                Chỉ còn tiếng ve ?

Dựa vào các câu gợi yếu dưới đây  , hãy nêu những suy nghĩ của em khi đọc đoạn thơ trên .

A, đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối vói đồ vật gì !

B, bạn học sinh suy nghĩ đồ vật đó ra sao ( khổ thơ 1 ) ? Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật ( khổ thơ 2 ) thể hiện thái độ gì ?

C, qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh gắn bó với ngôi trường của mình như thế nào ?

 

 

 

1
7 tháng 8 2018

Trong bài cái trống trường em nhà thanh hào có viết :

         Cái trống trường em

         Mùa hè cũng nghỉ

         Suốt ba tháng liền

         Trống nằm ngẫm nghĩ.

          Buồn không hả trống

          Trong những ngày hè

           Bọn mình đi vắng

           Chỉ còn tiếng ve ?

 Dựa vào các câu hỏi của em rồi đây hãy nêu những suy nghĩ của em khi đọc đoạn thơ trên

A, Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối với đồ vật gì ?

=> Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh đối với cái trông của trường.

B, Bạn học sinh suy nghĩ về đồ vật đó ra sao ( khổ thơ 1 ) ? Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật ( khổ thơ 2) thể hiện thái động gì ?

=> Bạn ấy nghĩ cái trống rất buồn . Lời trò chuyện của bạn ấy đối với đồ vật thể hiện thái độ rất yêu quý , trân trọng cái trống trường cũng như yêu quý ngôi trường của mình .

C, Qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh gắn bó với ngôi trường của mình như thế nào !

=> Qua đoạn thơ em thấy bạn học sinh rất yêu quý ngôi trường của mình . 

30 tháng 9 2017

Câu 1 : 

- Bạn cùng lớp, bạn cùng lứa nên xưng tên: Lan ơi, cho Hoa mượn quyển tập với; hoặc: cậu – tớ, cậu - mình; bạn – mình.

- Đối với những hiện tượng thiếu lịch sử thì bạn  nên góp ý nhẹ nhàng và khi chỉ có một mình bạn ấy thôi nhé. Vì nếu nặng lời và trước đám đông hiệu quả sẽ không tốt 
Câu 2 : 

- Về số lượng   Từ xưng hô trong tiếng Việt nhiều và phong phú hơn từ xưng hô trong tiếng Anh.

Ví dụ: Ngôi thứ hai trong tiếng Anh chỉ có hai từ, số ít you và số nhiều cũng you

– Tiếng Việt ngôi thứ hai có rất nhiều từ để xưng hô: anh, em, cậu, bác, chú, dì, mình, chàng, thiếp… tùy vào từng trường hợp hoàn cảnh cụ thể.

- Ý nghĩa biểu cảm. Tiếng Việt ý nghĩa biểu cảm đa dạng hơn, tinh tế hơn. 
 

30 tháng 9 2017

xưng hô mày với tao . nên ứng xử bình thường với việc đó 

14 tháng 10 2016

Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, em xưng hô một cách lịch sự như: tôi, tớ, bạn, mình, cậu…Hiện tượng xưng hô không lịch sự ở trường, ở lớp em còn khá nhiều.Nên góp ý cho những bạn xưng hô thiếu lịch sự đó để các bạn thay đổi.

14 tháng 10 2016

 Đối với các bạn cùng lớp , cùng lứa tuổi nên xưng mình gọi bạn hoặc xưng tên
Ở hầu hết các trường lớp đều có tình trạng học sinh xưng hô thiếu lịch sự với nha như tau-mày, mi-tau,...
Mỗi người cần có thái độ tôn trọng người khác (bạn cùng tuổi) trong giao tiếp hàng ngày, khi gặp hiện tượng xưng hô bất lịch sự nên can ngăn, khuyên người đó nên cẩn trọng trong xưng hô.

Ở phần thân bài tả cái trống trường, một bạn học sinh đã viết:   Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại hai đầu. Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu trống bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng. ...
Đọc tiếp

Ở phần thân bài tả cái trống trường, một bạn học sinh đã viết:

   Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại hai đầu. Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu trống bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.

   Sáng sáng đi học tới gần trường, nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng!” là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ học. Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại “cầm càng” cho chúng tôi theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” đều đặn. Khi anh ta”xả hơi” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “xả hơi” sau một buổi học.

Em hãy:Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh

ko chép mạng nha ai nhanh mk tick cho 

cám ơn nhìuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

3
24 tháng 12 2021

mik phải chép mạng để bạn  tham khảo chứ :((((

24 tháng 12 2021

ờm ok ^^

8 tháng 10 2021

trẻ em đc phát triển năng khiếu , đc vui chơi bổ ích , 

đc hoc tập , rèn luyện sức khỏe , đc tham gia các hoạt động của trường ,...