K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

5)

310 cm + 45 dm = 760 cm.                                                                                    687 cm - 23 dm = 450 cm

42 dm + 27 dm = 690 cm.                                                                                     950 cm - 320 cm = 63 dm

6)

Y : 4 = 0                                                                                                                y - 124 = 345

     Y = 0 x 4                                                                                                                  y  = 345 + 124

     Y = 0                                                                                                                        y  = 469

7)

32 : 4 + 321 = 8 + 321                                                                                          20 x 5 - 47 = 100 - 47                                                                           

                    = 329                                                                                                                  = 53 .                                                                         

        

                                                                                                            

        = 0 x 4

        = 0                                                           

2 tháng 5 2022

202 bạn nhá

2 tháng 5 2022

mk cảm ơn

17 tháng 5 2016

a) Ta có tia BM là tia phân giác góc ABC (GT)

suy ra góc ABM = góc MBC

Xét tam giác ABM và tam giác EBM có 

BM chung

góc ABM = góc MBE (CMT)

BE = BA (GT)

suy ra tam giác ABM = tam giác EBM (c.g.c)

suy ra góc BAM = góc MEB ( 2 góc tương ứng )

Ta có tam giác ABC vuông tại A (GT)

suy ra góc BAM = 90

Mà góc BAM = góc MEB (CMT)

suy ra góc MEB = 90

suy ra ME vuông góc BC

b)Ta có tam giác BMA = tam giác BME (CMT)

suy ra BA = BE (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AEB có 

BA = BE (CMT)

suy ra tam giác AEB cân tại B (định nghĩa ) (1)

Ta có tam giác ABC vuông tại A (GT)

suy ra góc BAC = 90

Xét tam giác ABC có :

góc BAC + góc ABC + góc BCA = 180 (định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Mà góc BAC = 90 (CMT)

góc BCA = 30 (GT)

suy ra góc ABC = 60 (2)

Từ (1),(2) suy ra tam giác AEB đều (định nghĩa)

Ta có tam giác ABE đều (CMT)

suy ra góc BAE = 60 (T/C)

Ta có góc BAE + góc EAC = góc BAC

Mà góc BAC = 90 (CMT)

góc BAE = 60 (CMT)

suy ra góc EAC = 30

Mà góc ECA = 30 (GT)

suy ra góc EAC = góc ECA = 30

Xét tam giác EAC có 

góc EAC = góc ECA (CMT)

suy ra tam giác EAC cân tại E (định nghĩa)

c)Ta có CH vuông góc BM tại H (GT)

suy ra góc BHF = góc BHC = 90

Xét tam giác BHF và tam giác BHC có 

góc FBH = góc CBH (CMT)

BH chung

góc BHF = góc BHC = 90 (CMT)

suy ra tam giác BHF = tam giác BHC (g-c-g)

suy ra HF = HC ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác MHF và tam giác MHC có

MH chung

góc BHF = góc BHC = 90 (CMT)

HF = HC (CMT)

suy ra tam giác MHF = tam giác MHC (c-g-c)

suy ra MF = MC (2 cạnh tương ứng )

Ta có ME vuông góc BC (CMT)

suy ra góc MEB = góc MEC = 90

Ta có : góc BAC + góc CAF = 180 (2 góc kề bù )

Mà góc BAC = 90 (CMT)

suy ra góc CAF =90

Ta có tam giác BMA = tam giác BME (CMT)

suy ra MA = ME (2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác AMF và tam giác EMC có 

MA =ME (CMT)

góc MAF = góc MEC = 90(CMT)

MF = MC (CMT)

suy ra tam giác MAF = tam giác MEC (ch-cgv)

suy ra góc AMF = góc EMC (2 góc rương ứng)

Ta có góc AME + góc EMC = 180 (2 góc kề bù)

Mà góc EMC = góc AMF (CMT)

suy ra góc AME + góc AMF = 180 

suy ra E;M;F thẳng hàng 

18 tháng 5 2016

sao chả ai k đúng cho mình vậy

10 tháng 7 2017

a ĐK \(a>0\)và \(a\ne1\)

\(M=\left(\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}+\frac{1}{\sqrt{a}-1}\right).\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)

b. Ta có \(M-1=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}-1=\frac{\sqrt{a}-1-\sqrt{a}}{\sqrt{a}}=\frac{-1}{\sqrt{a}}< 0\)

Vậy \(M< 1\)

4 tháng 10 2016

điểm M có thể nằm ở bất cứ đâu trên đoạn thẳng AB nên mk chọn câu d 

điểm M hoặc trùng vs điểm A hoặc nằm giữa A và B hoặc trùng vs điểm B 

theo mk thì như thế 

chúc bn hok tốt nhé :)

7 tháng 10 2016

d la dung

4 tháng 10 2016

Điểm M có thể nằm bất kì ở đâu trên đoạn thẳng AB nên mình chọn câu d )

d ) Điểm M hoặc trùng với điểm A hoặc nằm giữa A và B hoặc trùng với điểm B

Theo mình chứ không chắc chắn , bạn nhé !

Chúc bạn học tốt ! banhqua

14 tháng 5 2021

a 12

 

14 tháng 5 2021

?? a 12oho

29 tháng 7 2019

Ta có M nằm trên tia đối tia BA

=> B nằm giữa điểm A và điểm M

=> MA- MB = BA = 4cm 

29 tháng 7 2019

M nằm trên tia đối của BA

=> B nằm giữa A,M

=> MA = MB + BA

=> MA = MB + 4

=> MA - MB = 4 

15 tháng 5 2021

Số học sinh trung bình của lớp: \(45.\dfrac{7}{15}=21\left(hs\right)\)

Số học sinh khá của lớp: \(\left(45-21\right).\dfrac{5}{8}=15\left(hs\right)\)

Số học sinh giỏi của lớp: \(45-21-15=9\left(hs\right)\)

Đáp số: 9 học sinh giỏi

15 tháng 5 2021

Số học sinh giỏi và khá chiếm : \(1-\dfrac{7}{15}=\dfrac{8}{15}\) của lớp

=> số học sinh giỏi và khá là : \(45.\dfrac{8}{15}=24\) (học sinh)

số học sinh giỏi chiếm \(1-\dfrac{5}{8}=\dfrac{3}{8}\) số học sinh còn lại

=> số học sinh giỏi là : \(24.\dfrac{3}{8}=9\) (học sinh)

Chúc bạn học tốt

5 tháng 9 2019

Hình A B C D E I M

Xét tứ giác ABIC có: MA = MB, MB = MC (gt)

=> ABIC là hình bình hành ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nahu tại trung điểm của mỗi đường)

=> AB// IC ( tính chất hình bình hành)

Xét Δ ADE có CI // AD (cmt), CA= CE (gt)

=> IC là đường trung bình của ΔADE

=> ID = IE

Vậy điểm D đối xứng với E qua điểm I

* Chúc bạn học tốt*

a: \(\widehat{AEK}=\widehat{ABC};\widehat{AKE}=\widehat{ACB}\)

b: AH\(\perp\)BC

EK//BC

Do đó: AH\(\perp\)EK