kể tên 4 loài ngyên sinh vật và nêu đặc điểm nhận dạng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1
. Đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Chim là:
- Có lông vũ bao khắp cơ thể
- Đi bằng hai chân
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Thụ tinh trong, đẻ trứng
- Đa số các loài chim có khả năng bay lượn
Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các laoif chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)
câu 2
2. Kể tên một số loài chim: chim bồ câu, chim công, chim cánh cụt, đà điểu,…
Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các loài chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)
một số loài chim mà em biết: chim ưng, đà điểu, vịt, công, chim cách cụt, chim nhạn, đại bàng,…
vịt,gà,chim,.......
đặc điểm : 2 chân =)
chó;bò;trâu.......
có 4 chân=))
hơi vô lý đúng ko
tk nha
Trả lời:
Những con vật đẻ trứng: gà ,vịt, ngan, ếch, cóc, rắn, đại bàng, chim sẻ,...
câu 1 ;
- đặc điểm chung :
- cơ thể có kích thước hiển vi , đc cấu tạo từ 1 tế bào , nhưng vẫn đảm nhận mọi chức năng của 1 cơ thể sống.
- sinh sản chủ yếu vô tính theo kiểu phân đôi cơ thể.
- di chuyển : bằng lông bơi , roi bơi , chân giả hoặc tiêu giảm.
- 1 số đv nguyên sinh có hại là : trùng sốt rét , trùng kiết lị , ...
câu 2 :
- giun đũa phân tính.
Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.
Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).
Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.
Hướng dẫn trả lời:
Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).
Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.
Hướng dẫn trả lời:
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
mk cx k biết câu này bạn học chương trình VNEN hả
mk học chương trình đó
đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con người ổn định
các loài mà em biết là: thực vật, tảo,nấm,nguyên sinh vật,côn trùng,động vật khác
rừng rậm nhiệt đới có đa dạng sinh học cao
“Đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những Hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”.Báo cáo “Đa dạng sinh học và đời sống con người” đề cập đến hiện trạng ĐDSH trên thế giới và ở Việt Nam. Cho đến nay trên thế giới ước tính có khoảng 1,4 (1,7) triệu loài đã được mô tả. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây ở vùng rừng mưa nhiệt đới Amazon Peru và các vùng rừng mưa nhiệt đới khác trên thế giới thì thậm chí con số đó ước tính còn lên tới 30 triệu loài. Việt Nam đã thống kê được: 9.607 loài, thuộc 2.010 chi và 291 họ thực vật bậc cao có mạch, và 733 loài nhập nội từ nước ngoài vào, đưa tổng số loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam lên đến 10.340 loài, thuộc 2.256 chi và 305 họ. Ngoài ra, có 368 loài vi khuẩn lam, 2.200 loài nấm, 2.176 loài tảo, 481 loài rêu, 691 loài dương xỉ, 69 loài hạt trần. Có khoảng 6.000 loài cây có ích, trong đó có 3.800 loài cây thuốc. Về động vật đã thống kê được 275 loài thú, 832 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển. Tại Ngân hàng gen cây trồng quốc gia đang bảo quản 12.300 mẫu giống của 115 loài cây trồng nông nghiệp. Báo cáo cũng đề cập đến mối quan hệ giữa ĐDSH với tri thức bản địa. Phương pháp truyền thống và tri thức bản địa là mấu chốt của công tác bảo tồn ĐDSH và sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật. Tầm quan trọng của mối quan hệ ĐDSH với công nghệ sinh học. Báo cáo cũng phân tích sự suy giảm đa dạng sinh học, các nguyên nhân đưa đến sự suy giảm ĐDSH dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, và đặc biệt là hoạt động của con người qua các hình thức tàn phá, phân mảnh nơi cư trú, khai thác quá mức các loài, ô nhiễm môi trường, nhập nội, độc canh cây trồng. Giá trị của ĐDSH đối với đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, mỹ học, giải trí, sinh thái và môi trường và những kết quả trong công tác bảo tồn ĐDSH, bảo tồn nguyên vị (in-situ); các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, v.v., bảo tồn chuyển vị (ex-situ); vườn thú, vườn thực vật, ngân hàng gen v,v.
Câu 1:Các động vật không xương sống là:
-Sứa, san hô, thủy tức.(Ngành ruột khoang)
-Giun đốt, sán, giun đũa, giun kim.(Ngành giun)
-Trai sông, ốc sên.(Ngành thân mềm)
-Cua, nhện, ong,...(Ngành chân khớp)
Lợi ích của Động vật không xương sống là có kinh tế về mặt sản phẩm,...
Câu 2:Một số nguyên sinh vật mà em biết là:
-Trùng roi,
-Trùng kiết lị,
-Trùng giày,
-Trùng biến hình,
-Trùng trực khuẫn mũ xanh,
-Khí sinh trùng sốt rét.
Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét là do muỗi Anophen truyền máu người, chúng chui vào hồng cầu kí sinh và sinh sản cùng lúc làm phá vỡ hồng cầu, chui ra và chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu gây bệnh sốt rét.
Cách phòng bệnh chống beẹn sốt rét là:Ăn chín uống sôi, không để nước đọng,...
Câu 3:Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng.Nơi có số lượng cá thể của mỗi loài nhiều được cho là nơi có độ đa dạng sinh học cao
Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con người ổn định.
a/Do con người đã đốt rừng, chặt phá rừng, săn bắn,...
Câu 4:Các loài sinh vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng là:
Ốc xà cừ,Hươu xạ, ....
Câu 3:
Do gia tăng dân số cao nhất thế giới (2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài : do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo, .Ẽ. Thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.
haizz, trl có tâm tí đi, làm như thèm thuồng điểm lắm hay sao àm trl 1 câu là một cmt, để gv tick hết à.
Nói ai tự hiểu, mất lòng ráng chịu.
Tên một số đại diện: Trùng kiết lị, trùng roi, trùng dày, trùng sốt rét..
1 tham khảo
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Tập tính:
- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế
- Chăm sóc mà bảo vệ con cái
- Bay lượn
- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Trùng roi xanh:
Đặc điểm nhận dạng:
- Kích thước: 50 - 150 micromet.
- Hình dạng: Hình thoi, có 1 roi dài ở phía trước.
- Màu sắc: Màu xanh lục do có lục lạp.
- Di chuyển: Dùng roi để di chuyển.
- Dinh dưỡng:
+ Quang hợp: Nhờ lục lạp để tự tổng hợp chất dinh dưỡng.
+ Dị dưỡng: Hấp thụ chất dinh dưỡng có sẵn.
Trùng biến hình
Đặc điểm nhận dạng:
- Kích thước: 200 - 700 micromet.
- Hình dạng: Không cố định, thay đổi liên tục nhờ các giả túc.
- Màu sắc: Trong suốt.
- Di chuyển: Dùng giả túc để di chuyển.
- Dinh dưỡng: Dị dưỡng, bắt mồi bằng cách tạo chân giả.
Trùng giày
Đặc điểm nhận dạng:
- Kích thước: 150 - 300 micromet.
- Hình dạng: Hình giầy, có 2 rãnh miệng.
- Màu sắc: Trong suốt.
- Di chuyển: Dùng lông mao để di chuyển.
- Dinh dưỡng: Dị dưỡng, bắt mồi qua rãnh miệng.
Trùng sốt rét
Đặc điểm nhận dạng:
- Kích thước: 1 - 2 micromet.
- Hình dạng: Ký sinh trong hồng cầu.
- Màu sắc: Không màu.
- Di chuyển: Ký sinh trong hồng cầu và di chuyển theo dòng máu.
- Dinh dưỡng: Dị dưỡng, lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.