K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3

\(n_{O_2\left(pứ\right)}=\dfrac{9,3-6,9}{32}=0,075\left(mol\right)\)

Gọi kim loại hóa trị I cần tìm là R.

PTHH:

\(4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(n_R=0,075.4=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{6,9}{0,3}=23\)

Vậy tên kim loại là Na

6 tháng 3

Gọi kim loại cần tìm là `M`

`4M + O_2 overset(t^o)(->) 2M_2O`

Theo PT `:n_(M) =2 n_(M_2O)`

`<=> (6,9)/(M) = 2 . (9,3)/(2M + 16)`

Giải ra được `:`

`M_(M)=23(g//mol)`

`=>M` là `Na`

21 tháng 7 2023

1. Gọi KL cần tìm là A.

PT: \(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{32,5}{M_A}\left(mol\right)\)

\(n_{ASO_4}=\dfrac{80,5}{M_A+96}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=n_{ASO_4}\Rightarrow\dfrac{32,5}{M_A}=\dfrac{80,5}{M_A+96}\Rightarrow M_A=65\left(g/mol\right)\)

→ A là Zn.

2. Gọi KL cần tìm là A

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)

Theo PT: \(n_A=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)

→ A là đồng.

22 tháng 3 2022

\(R+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)RO\)

\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\)

\(R+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)RO\)

\(\dfrac{6}{M_R+16}\) <----   \(\dfrac{6}{M_R+16}\)    ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{6}{M_R+16}.M_R=3,6\)

\(\Leftrightarrow6M_R=3,6M_R+57,6\)

\(\Leftrightarrow M_R=24\) ( g/mol )

=> R là Magie (Mg)

22 tháng 3 2022

Tại sao là 1/2 O2  thế ạ

27 tháng 4 2022

Gọi kim loại cần tìm là `A` và có hóa trị là `x`

`2A + 2xH_2 O -> 2A(OH)_x + x H_2↑`

`[0,15] / x`                                       `0,075`    `(mol)`

`n_[H_2] = [ 1,68 ] / [ 22,4 ] = 0,075 (mol)`

  `=>M_A = 3 / [ [ 0,15 ] / x ] = [ 3x ] / [ 0,15]`

 `@ x = 1 => M_A = 20 ( g // mol ) ->` Loại

 `@ x = 2 => M_A = 40 ( g // mol )->` Nhận và `A` là `Ca`

 `@ x = 3 => M_A = 60 ( g // mol )->` Loại

Vậy tên kim loại cần tìm là `Ca`

27 tháng 4 2022

Gọi R là kim loại cần tìm

.......x là hóa trị của R

=> nH2 =\(\dfrac{1,68}{22,4}\)=0,075 mol

Pt: 2R + 2xH2O --> 2R(OH)x + xH2

0,15\x<---------------------------0,075

Ta có: 3=\(\dfrac{0,15}{x}MR\)

⇒MR=\(\dfrac{3x}{0,15}=20x\)=20x

Biện luận:

x12
MR20 (loại)40 (nhận)
 
3 tháng 4 2023

\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)

tỉ lệ        : 2      1         2

số mol   :\(\dfrac{9,75}{R}\)            \(\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(R=65\)

Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)

=>kim loại R là kẽm(Zn)

7 tháng 4 2022

Giả sử \(m_{O_2}=a\left(g\right)\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{a}{32}\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_X=\dfrac{a}{25\%}=4a\left(g\right)\)

PTHH: 4X + nO2 --to--> 2X2On

            \(\dfrac{a}{8n}\)<---\(\dfrac{a}{32}\)

\(\rightarrow M_X=\dfrac{4a}{\dfrac{a}{8n}}=32n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét n = 2 thoả mãn => MX = 64 => X là Cu

10 tháng 12 2023

PT: \(2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{2,6}{M_A}\left(mol\right)\)

\(n_{AO}=\dfrac{3,24}{M_A+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=n_{AO}\Rightarrow\dfrac{2,6}{M_A}=\dfrac{3,24}{M_A+16}\)

⇒ MA = 65 (g/mol)

Vậy: A là Zn.

5 tháng 3 2023

Giả sử kim loại có hóa trị n.

PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

Ta có: \(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{6}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=2n_{R_2O_n}\) \(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{2.6}{2M_R+16n}\)

\(\Rightarrow M_R=12n\)

Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: R là Magie.

13 tháng 11 2021

a) $2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
b)

$2Fe + O_2 \xrightarrow{t^o} 2FeO$
$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$

c)

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

15 tháng 11 2021

em cám ơn chị/anh rất nhiều ạ haha

14 tháng 3 2023

a, \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(4X+3O_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_3\)

Theo PT: \(n_X=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{10,4}{0,2}=52\left(g/mol\right)\)

→ X là Crom.

b, \(n_{Cr_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Cr}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cr_2O_3}=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c, \(Cr_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Cr_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=3n_{Cr_2O_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)

 

14 tháng 3 2023

help mik với

 

3 tháng 2 2019

- Gọi kí hiệu và nguyên tử khối của kim loại là M.

Phương trình hoá học :

2M + Cl 2 → 2MCl

9,2 x 2(M + 35,5) = 2M x 23,4

653,2 = 28,4M

M = 23. Vậy kim loại M là kim loại natri (Na).

16 tháng 4 2023

:)))