thời Đinh - Tiền Lê , tầng lớp nào dưới đây được triều đình đề cao và nhân dân quý trọng
a, các quan đại thần
b, thái sư , đại sư
c, các nhà sư
d, những người học giỏi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hãy chon câu mà cho là không phù hợp với hoàn cảnh ra đời của nhà Lý:
a, Lê Hoàn mất, các con tranh giành ngôi vua.
b, Lê Long Đĩnh lên ngôi nhưng tham lam tàn bạo.
c, Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê.
d, Nhân dân đòi phải thay triều đại khác.
e, Các đại thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua.
2. Trong 4 nhân vật lịch sử dưới đây, người nào đúng với nhận thức là người có học, có đức và có uy tín được triều thần quý trọng?
A. Lý Thường Kiệt
B. Đinh Bộ Lĩnh
C. Lê Hoàn
D. Lý Công Uẩn
1.- Trong xã hội : vua, các quan văn - võ, một số ít nhà sư tạo thành bộ máy thống trị. Những người bị trị bao gồm : nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ, một số ít địa chủ, nô tì. Nhìn chung cuộc sống của nhân dân ta còn đơn giản, bình dị.
- Về văn hoá, giáo dục : chưa phát triển. Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. Phật giáo được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ờ nhiều nơi. Nhiều loại hình văn hoá dân gian (đánh đu, đấu vật, nhảy múa...) được duy trì và phát triển.
Đây là bước tiến quan trọng, nhất là sự phát triển của Phật giáo và các lễ hội được tiếp tục duy trì
2.Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.
-Giaos dục chưa phát triển, đạo phật được truyền bá rộng rãi. Chùa chiền dc xây dựng, những nhà sư dc trọng dụng, các loại hình dân gian khá phổ biến
Lời giải:
Thời Đinh - Tiền Lê, nhà sư lại thuộc bộ máy thống trị và được trọng dụng do đạo Phật thời Đinh – Tiền Lê có điều kiện được truyền bá rộng rãi hơn trước. Giáo dục chưa phát triển nên số người được đi học rất ít, mà phần lớn người có học lại là các nhà sư nên họ được nhân dân và nhà nước rất quý trọng và trọng dụng.
Đáp án cần chọn là: B
Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống
Thời Đinh – Tiền Lê hà sư được trọng dụng vì lúc này đạo Phật có điều kiện được truyền bá rộng rãi hơn trước, giáo dục chưa phát triển nên số người đi học rất ít, mà phần lớn người có học lại là các nhà sư nên họ được nhân dân và nhà nước quý trọng và trọng dụng.
Thời Đinh – Tiền Lê hà sư được trọng dụng vì lúc này đạo Phật có điều kiện được truyền bá rộng rãi hơn trước, giáo dục chưa phát triển nên số người đi học rất ít, mà phần lớn người có học lại là các nhà sư nên họ được nhân dân và nhà nước quý trọng và trọng dụng.
Câu trả lời C. Các nhà sư
Từ sách Lịch sử 7 của kết nối tri thức:
- Trang 54: "Đạo Phật được coi là quốc giáo, được triều đình đề cao và nhân dân quý trọng."
- Trang 55: "Nhiều nhà sư được vua tin cậy giao cho những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước."
- Trang 56: "Các nhà sư còn tham gia vào việc giáo dục, truyền bá văn hóa, y tế,... góp phần vào sự phát triển của đất nước."