K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔDAK vuông tại D có

\(\widehat{ABD}=\widehat{DAK}\left(=90^0-\widehat{ADB}\right)\)

Do đó: ΔABD~ΔDAK

b: Ta có: ΔABD vuông tại A

=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)

=>\(BD^2=12^2+5^2=169=13^2\)

=>BD=13(cm)

ΔABD~ΔDAK

=>\(\dfrac{BD}{AK}=\dfrac{AB}{DA}\)

=>\(\dfrac{13}{AK}=\dfrac{12}{5}\)

=>\(AK=13\cdot\dfrac{5}{12}=\dfrac{65}{12}\left(cm\right)\)

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔDAK vuông tại D có

\(\widehat{ABD}=\widehat{DAK}\left(=90^0-\widehat{ADB}\right)\)

Do đó: ΔABD~ΔDAK

b: Ta có:ΔABD vuông tại A

=>\(BD^2=AB^2+AD^2\)

=>\(BD^2=5^2+12^2=169\)

=>\(BD=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABD~ΔDAK

=>\(\dfrac{AD}{DK}=\dfrac{AB}{DA}\)

=>\(\dfrac{5}{DK}=\dfrac{12}{5}\)

=>\(DK=\dfrac{25}{12}\left(cm\right)\)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

Do đó: ΔAHB~ΔBCD

b: ta có: ΔABD vuông tại A

=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)

=>\(BD^2=12^2+5^2=169\)

=>\(BD=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BD=AB\cdot AD\)

=>\(AH\cdot13=12\cdot5=60\)

=>\(AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔBCD có CE là phân giác

nên \(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{BC}{CD}\)(1)

Xét ΔHAB vuông tại H và ΔADB vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHAB~ΔADB

=>\(\dfrac{HA}{AD}=\dfrac{HB}{AB}\)

=>\(\dfrac{HA}{HB}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{BC}{CD}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{HA}{HB}\)

=>\(EB\cdot HB=HA\cdot ED\)

a) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBAD vuông tại A có 

\(\widehat{ABD}\) chung

Do đó: ΔAHD∼ΔBAD(g-g)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔADH vuông tại H, ta được:

\(AH^2+HD^2=AD^2\)

\(\Leftrightarrow HD^2=AD^2-AH^2=5^2-4^2=9\)

hay HD=3(cm)

Ta có: ΔAHD∼ΔBAD(cmt)

nên \(\dfrac{AH}{BA}=\dfrac{HD}{AD}=\dfrac{AD}{BD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{AB}=\dfrac{3}{5}\)

hay \(AB=\dfrac{20}{5}cm\)

Vậy: \(AB=\dfrac{20}{5}cm\)

b) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBHA vuông tại H có 

\(\widehat{HAD}=\widehat{HBA}\left(=90^0-\widehat{ADH}\right)\)

Do đó: ΔAHD∼ΔBHA(g-g)

\(\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{HD}{HA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(HA^2=HB\cdot HD\)(đpcm)

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại C, ta được:

\(DB^2=BC^2+CD^2\)

\(\Leftrightarrow DB^2=12^2+9^2=225\)

hay DB=15(cm)

Xét ΔBDC có 

BE là đường phân giác ứng với cạnh DC

nên \(\dfrac{EC}{ED}=\dfrac{BC}{BD}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có 

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

8 tháng 4 2022

a) Xét ΔABD vàΔ HAD có:

     \(\widehat{DAB}\) =\(\widehat{AHB}\)= 90o( gt)

         \(\widehat{D}\) chung

⇒Δ ABD ∼ ΔHAD(g-g)

b) Áp dụng định lí Py-ta-go vào Δ ABD vuông tại A ta có:

   BD=\(\sqrt{AD^2+AB^2}\)=\(\sqrt{3^2+4^2}\)=\(\sqrt{25}\)=5(cm)

Theo câu a ta có:Δ ABD ∼ ΔHAD

\(\dfrac{BD}{AD}\)=\(\dfrac{AD}{HD}\)hay \(\dfrac{5}{3}\)=\(\dfrac{3}{HD}\)⇒HD=\(\dfrac{3.3}{5}\)=1,8 (cm)

 

 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHAD vuông tại H có

góc ADH chung

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔHAD

b: \(BD=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

\(HD=\dfrac{AD^2}{BD}=1.8\left(cm\right)\)

22 tháng 4 2019

Giúp mình câu d nha mai mk phải nộp bài rùi

12 tháng 4 2020

Câu c làm thế nào vậy ?

7 tháng 5 2019

a)Vì tam giác ABCD là HCN =>góc A = 90 độ

xét tam giác AHD VÀ TAM GIÁC ABD CÓ ;

GÓC D CHUNG

GÓC AHD = GÓC A

=>TAM GIÁC AHD ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC BAD(G.G)

B)vÌ TAM GIÁC AHD ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC BAD (THEO CÂU A)

=>GÓC HAD=GÓC ABD(1)

XÉT TAM GIÁC AHD VÀ TAM GIÁC AHB CÓ :

GÓC AHD = GÓC AHB (=90 ĐỘ )

GÓC HAD= GÓC ABD (THEO 1)

=>TAM GIÁC AHD ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC BHA(G.G)

=>AH/HD=BH/AH

=>AH^2=BH.HD(DPCM)