mottj cây xanh cao 7m đổ nắng bóng dài 8m trên đường như hình bên dưới .một người cao 1.8m muốn đứng trong bóng râm của cây .hỏi người đso có thế đứng cách gốc cây xa bao nhiêu mét .( két quả làm tròn đến chứ số thập phân thứ nhất )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có DE//BC
nên AN/AB=AM/AC
=>1,5/AB=2,4/5,3
=>\(AB\simeq3,3125\left(m\right)\)
b:
Xét ΔABC có DE//BC
nên DE/BC=AE/AC=(AC-CE)/AC
=>36-x=1,6*36/24=2.4
=>x=33,6(m)
a) Xét tam giác \(ABC\) có \(MN//BC\) nên theo định lí Thales ta có:
\(\frac{{AN}}{{AB}} = \frac{{AM}}{{AC}} \Leftrightarrow \frac{{1,5}}{{AB}} = \frac{{2,4}}{{2,4 + 2,9}} \Rightarrow AB = \frac{{1,5.\left( {2,4 + 2,9} \right)}}{{2,4}} = 3,3125\)
Vậy chiều cao \(AB\)của cái cây là 3,3125m.
b) Đặt tên các điểm như hình vẽ
Xét tam giác \(ABC\) có \(DE//BC\) nên theo hệ quả của định lí Thales ta có:
\(\frac{{DE}}{{BC}} = \frac{{AE}}{{AC}} = \frac{{AC - CE}}{{AC}} \Leftrightarrow \frac{{1,6}}{{24}} = \frac{{36 - x}}{{36}}\)
\( \Rightarrow 36 - x = \frac{{1,6.36}}{{24}} \Leftrightarrow x = 36 - \frac{{1,6.36}}{{24}} = 33,6\)
Vậy người đó có thể đứng xa tòa nhà nhất là 33,6m.
Đổi : 2m 10cm=2,1 m; 1m40cm=1,4m; 4m20cm=4,2m
Ta có: 4,2:1,4=3(lần)
Chiều cao là: 2,1x3=6,3 m
Ai tích mình mình tích lại
Đổi : 2m 10cm = 2,1m; 1m 40cm = 1,4m ; 4m 20cm = 4,2m
Ta có : 4,2 : 1,4 = 3 ( lần )
2,1 x 3 = 6,3 ( m )
Vậy cây cao 6,3m
Giải:
Chiều dài bóng của cây cọc thứ nhất gấp chiều dài của nó là:
204:156=1,5 (lần)
Vậy chiều dài bóng của cây cọc thứ hai là:
104x1,5=156(cm)
Đáp số: 156 cm.
Chiều dài bóng của cây cọc thứ nhất gấp chiều dài của nó là:
204 : 156 = 1,5(lần)
Vậy chiều dài bóng của cây cọc thứ hai là:
104 x 1,5 = 156(cm)
Đáp số :156 cm
Gỉa sử cây mọc vuông góc với mặt đất là Tam giác vuông ABC và chiều dài cái cây là cạnh AB; chiều dài cái bóng là AC; khoảng cách từ đỉnh cây xong đỉnh bóng cây là cạnh BC
Áp dụng định lí PY-ta-go trong tam giác vuông ABC ta có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=4^2+3^2\)
\(BC^2=16+9\)
\(BC^2=25\Rightarrow BC=\sqrt{25}=5\left(m\right)\)
Vậy khoảng từ đỉnh cây xuống đỉnh cái bóng là 5m
Đặt chiều cao của cây là AB,chiều dài bóng của cây là AC
Ta có:\(\Delta ABC\) vuông tại A
Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A ta có:
BC2=AC2+AB2
<=> BC2= 32+42=25
<=> BC=5 m
Bóng 0,4m : Cao 2m
Bóng 0,6m: cao .... m?
Chiều cao của cây bàng là:
\(\frac{0,6\cdot2}{0,4}=\frac{1,2}{0,4}=3\left(m\right)\)
Ta thấy vào cùng một thời điểm thì độ dài của vật và bóng của nó tỉ lệ thuận.
Do: cột điện cao 2m có bóng dài 0.4m tỉ lệ giữa vật và bóng của nó là 20,4=5
Gọi chiều cao cây bàng là x. Ta có x0,6=5→x=5.0,6=3
Vậy : cây bàng cao 3m
Gọi chiều cai của xây là x(m) (x>0)
Áp dụng công thức
\(\frac{200}{50}\)=\(\frac{x}{400}\)
Từ đó tìm đk x=1600cm=16m(tmđk của x)
CHỌN A
Có bài gần giống bài của bn lè nhìn vào đó mà làm
Đây là đường lick của bài toán đó
https://olm.vn/hoi-dap/question/1185299.html
~Chucs bạn sớm giải được~
Xét hai tam giác vuông: ∆DAH và ∆DMN có:
∠D chung
⇒ ∆DAH ∽ ∆DMN (g-g)
⇒ DA/DM = AH/MN
⇒ DM = DA . MN : AH
= 8 . 1,8 : 7
≈ 2,1 (m)
⇒ Người đó đứng cách gốc cây một khoảng:
8 - 2,1 = 5,9 (m)