K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3

Em đăng cả đoạn văn lên nhé

21 tháng 2 2021

Đoạn thơ:

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô hình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình

( Trích Ánh trăng- Nguyễn Duy)

 

 

 

26 tháng 2 2022

Phép liên kết:

- Phép lặp: từ "hoa"

Đọc các đoạn văn dưới đây và thực hiện những nhiệm vụ sau: - Xác định chủ đề của đoạn văn. - Nhận xét về tính liên kết trong đoạn văn - Nhận xét về tính mạch lạc của đoạn văn.a) Ngày nay, người ta thường nói nhiều đến sự xung đột giữa chiếc xe Lếch-xớt với cây ô liu. Chiếc xe Lếch-xớt đại diện cho sự hiện đại và sự toàn cầu hoá. Cây Lô liu đại diện cho bản sắc và cho truyền...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn dưới đây và thực hiện những nhiệm vụ sau: 

- Xác định chủ đề của đoạn văn. 

- Nhận xét về tính liên kết trong đoạn văn 

- Nhận xét về tính mạch lạc của đoạn văn.

a) Ngày nay, người ta thường nói nhiều đến sự xung đột giữa chiếc xe Lếch-xớt với cây ô liu. Chiếc xe Lếch-xớt đại diện cho sự hiện đại và sự toàn cầu hoá. Cây Lô liu đại diện cho bản sắc và cho truyền thống. Có vẻ như toàn cầu hoả đang áp đặt

vô số những chuẩn mực chung cho mọi tộc người. Các chuẩn mực về kĩ thuật, về công nghệ thông tin và truyền thông, về thương mại, về đầu tư,... tất cả là chung và tất cả những cải chung đang ngày một nhiều thêm lên, Cải chung nhiều thêm lên, thì cái riêng sẽ bị giảm bớt đi. Đó là một nguy cơ hoàn toàn có thật. Tuy nhiên, chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu không nhất thiết bao giờ cũng phải xung đột và triệt tiêu lẫn nhau. Ngược lại, chiếc xe Lếch-xớt vẫn có thể tạo điều kiện cho việc bảo tồn cây ô liu và cây ô liu vẫn có thể trang điểm cho chiếc xe Lếch-xớt. Việc hội nhập và việc giữ gìn bản sắc cũng vậy. Không có hội nhập, nghề múa rối nước, nghề thổ cẩm của chúng ta chắc sẽ rất khó phát triển. Ngược lại, các nhà hàng, khách sạn cao cấp chắc cũng sẽ có ít sức hấp dẫn đối với khách du lịch nước ngoài, nếu thiếu sự hiện diện của hồn văn hoá Việt. (Nguyễn Sĩ Dũng) 

b) Cuối cùng, “Thu vịnh” đã kết lại bằng bức hoạ thật nhanh mà thật đọng:

“Nhân hủng cũng vừa toan cắt bút,

Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.” 

Nỗi niềm vu ẩn không chịu buông tha cho Tam nguyên Yên Đổ. Cái cảm giác “thẹn với ông Đào” là nét thanh tao, lặng thầm mà khiêm cung của Nguyễn Khuyến, Nó không chỉ im riêng vào bài thơ này, mà còn độ bóng xuống cả ba bài thơ, làm nên một chân dung thật nhất quán của Nguyễn Khuyển: một thi nhân tạo nhã – một nho gia khi tiết. (Chu Văn Sơn)

c) Tại sao chúng ta cư xử thô lỗ? Bởi vì chúng ta bị xao nhãng, đầu óc ta đang mải mơ màng những việc khác? Đôi khi, lí do này đúng. Nhưng sự thô lỗ thường là dấu hiệu của cảm giác bất an. Đó là cách chúng ta tránh né người khác để họ không nhận thấy cảm giác thật của mình. Làm như vậy có thể hiệu quả nhưng nó chẳng giúp ích cho ai cả. Nó khiến mọi người xa rời nhau thay vì đoàn kết vì một mục đích chung. Chúng ta không bao giờ tìm thấy sự bình yên nếu cứ khăng khăng bảo vệ cải ốc đảo cô đơn của mình. Cố gắng theo đuổi mối liên kết chung với mọi người là con đường bằng phẳng nhất đưa chúng ta đến hoà bình. (Ca-ren Ca-xay)

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

a. Chủ đề: mối quan hệ giữa truyền thông và hiện đại, cái chung và cái riêng

- Tính liên kết

+ Các từ liên kết:

Phép thế: đó là

Phép nối: Tuy nhiên, Ngược lại,....

- Tính mạch lạc

+ Các câu trong văn bản cùng nói vè một chủ đề: mối quan hệ giữa truyền thông và hiện đại, cái chung và cái riêng

b. Chủ đề: Nỗi niềm của Nguyễn Khuyến qua hai câu thơ kết bài “Thu vịnh”

- Tính liên kết

Phép thế: nó

- Tính mạch lạc

+ Các câu của đoạn văn nói về cùng một chủ đề: nỗi niềm của Nguyễn Khuyến qua 2 câu thơ kết

+ Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo một trình tự hợp lý

c. Chủ đề: Cách cư xử thô lỗ của con người

- Tính liên kết

+ Phép nối: bởi vì, đôi khi, nhưng

+ Phép thế: Đó là, Làm như vậy, Nó

- Tính mạch lạc

+ Các câu của đoạn văn nói về cùng một chủ đề: cách hành xử thô lỗ của con người

+ Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo một trình tự hợp lý: nguyên nhân xư xử thô lỗ => biểu hiện của sự thô lỗ => hậu quả của việc cư xử thô lỗ

Xác định phép liên kết và phương tiện liên kết giữa các câu trong đoạn văn sau:Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn (1). Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mìn (2). Dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku-rêu chúng tôi cũng đều thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi (3). Thậm chí tôi cũng không biết mình phải giải thích ra...
Đọc tiếp

Xác định phép liên kết và phương tiện liên kết giữa các câu trong đoạn văn sau:

Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn (1). Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mìn (2). Dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku-rêu chúng tôi cũng đều thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi (3). Thậm chí tôi cũng không biết mình phải giải thích ra sao, phải chăng người ta vẫn thường đặc biệt trân trọng nâng niu những ấn tượng thời thơ ấu, hay vì có liên quan đến nghề họa sĩ của tôi, nhưng cứ mỗi lần về quê, khi xuống xe lửa đi qua thảo nguyên về làng, tôi được coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy

1
18 tháng 4 2022

(1) vs (2) : Phép nối 

phương tiện liên kết : Tôi

(2) vs (3) : Phép nối

phương tiện liên kết : Dù ai .

(3) vs đoạn cuối : Phép thế

phương tiện liên kết : Thậm chí.

 1.    Xác định một phép liên kết hình thức được sử dụng trong các câu văn sau:a.     Cơm xong, Minh trở về buồng nằm xem báo. Anh chưa đọc hết nửa trang báo thì nghe tiếng gọi ngoài cửa. (Nguyễn Thị Ngọc Tú)…………………………………………………………………..b.    Người mẹ chồng và nàng dâu nhìn nhau. Hai người chợt thấy lẻ loi, cô đơn và thương nhau lạ lùng. (Tô Hoài)…………………………………………………………………..c.     Keng phải may một bộ cánh. Việc này không...
Đọc tiếp

 1.    Xác định một phép liên kết hình thức được sử dụng trong các câu văn sau:

a.     Cơm xong, Minh trở về buồng nằm xem báo. Anh chưa đọc hết nửa trang báo thì nghe tiếng gọi ngoài cửa. (Nguyễn Thị Ngọc Tú)

…………………………………………………………………..

b.    Người mẹ chồng và nàng dâu nhìn nhau. Hai người chợt thấy lẻ loi, cô đơn và thương nhau lạ lùng. (Tô Hoài)

…………………………………………………………………..

c.     Keng phải may một bộ cánh. Việc này không thể cho bố biết được. (Nguyễn Kiên)

…………………………………………………………………..

2. Tìm các biểu hiện liên kết nội dung và liên kết hình thức trong đoạn văn sau:

Nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân.

Thiện nghĩa là tốt đẹp, vẻ vang. Trong xã hội không gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ lợi ích của nhân nhân (Hồ Chí Minh). 

…………………………………………………………………..

…………………………………………………………………..

…………………………………………………………………..

…………………………………………………………………..

…………………………………………………………………..

…………………………………………………………………..

…………………………………………………………………..

3. Hãy cho biết đoạn văn sau mắc lỗi gì? Vì sao em lại khẳng định như vậy?

a) Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị và lành mạnh như trước nữa. Có bạn mặc mãi một kiểu áo không thay đổi gì cả. Thật là thiếu phong cách hiện đại. Nhà trường đang phát động phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai. 

…………………………………………………………………..

…………………………………………………………………..

…………………………………………………………………..…………………………………………………………………..

4. Chỉ ra và sửa chữa lỗi liên kết hình thức giữa các câu sau:

Thúy Kiều và Thúy Vân là hai chị em. Nhưng Thúy Kiều là chị, còn Thúy Vân là em. Họ đều là những người con gái có nhan sắc.

…………………………………………………………………..

…………………………………………………………………..

…………………………………………………………………..

5. Sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn

(a) Vị lạnh của đá đã được xay nhuyễn làm cho vị thơm ngon của dừa trộn sữa toát ra hết rồi lan tỏa khắp miệng để lại dư vị tuyệt vời trên đầu lưỡi.

(b) Thời gian trước người ta thưởng thức dừa bằng cách nạo cơm dừa rồi bỏ vào li có sẵn đá rồi sau đó cho sữa bò vào.

(c) Ngày nay người ta bỏ cơm dừa vào máy xay sinh tố có chứa sữa và đá ở trong đó.

………………………………………………………………….. 

0
30 tháng 4 2017

Em chọn một bài viết tiêu biểu của mình, rồi liệt kê ra các phép liên kết: phép thế, phép lặp, phép liên tưởng, phép nối…

 Điền các từ nối vào chỗ chấm cho thích hợp và sau đó xác định các phép liên kết câu trong đoạn văn – chỉ rõ từ ngữ liên kết:    Tết sắp về. Trong làn mưa bụi lây phây, những nụ đào bắt đầu chúm chím hồng như ngón tay tí xíu của em bé. Trời vẫn rét căm căm. Nhưng lạ thay, cây cối như cảm nhận được hơi xuân, nên chồi non lộc biếc đã nhú lên đầu cành. Đường phố không còn vắng vẻ như những ngày đông...
Đọc tiếp

 Điền các từ nối vào chỗ chấm cho thích hợp và sau đó xác định các phép liên kết câu trong đoạn văn – chỉ rõ từ ngữ liên kết:

    Tết sắp về. Trong làn mưa bụi lây phây, những nụ đào bắt đầu chúm chím hồng như ngón tay tí xíu của em bé. Trời vẫn rét căm căm. Nhưng lạ thay, cây cối như cảm nhận được hơi xuân, nên chồi non lộc biếc đã nhú lên đầu cành. Đường phố không còn vắng vẻ như những ngày đông phùn gió bấc. Tuy Con phố lúc nào cũng náo nức, đầy ắp những dáng người hối hả đi sắm Tết. Còn mười ngày nữa mới là Tết. không khí Tết đã đến từng bậc thềm mỗi nhà. Trẻ con xúng xính trong bộ quần áo mới, má ửng hồng dưới cái rét đầu xuân.

Phép lặp:

Phép thế: 

Phép nối:

mk làm cái điền rùi mng ak, điền cái thứ 2 hộ mk cái

0
12 tháng 10 2021

Đoạn trích đâu ?

Mình đang cần gấp giúp với !

 

6 tháng 2 2018

Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”

→ Tạo ra mạch liên kết với câu phía trước, tiếp tục nói về hắn