K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Để nghiên cứu tính chất của axit vô cơ X, người ta tiến hành các thí nghiệm sau:- Thí nghiệm 1: Cho 1 ml dung dịch axit vô cơ X vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch bạc nitrat thấy kết tủa trắng xuất hiện.- Thí nghiệm 2: Nhỏ dung dịch axit vô cơ đậm đặc X vào ống nghiệm chứa một ít tinh thể kali permanganat thì thấy có khí màu vàng thoát ra.-Thí nghiệm 3: Đặt hai bình mở nút đựng dung dịch axit vô cơ đậm...
Đọc tiếp

1. Để nghiên cứu tính chất của axit vô cơ X, người ta tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho 1 ml dung dịch axit vô cơ X vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch bạc nitrat thấy kết tủa trắng xuất hiện.

Thí nghiệm 2: Nhỏ dung dịch axit vô cơ đậm đặc X vào ống nghiệm chứa một ít tinh thể kali permanganat thì thấy có khí màu vàng thoát ra.

-Thí nghiệm 3: Đặt hai bình mở nút đựng dung dịch axit vô cơ đậm đặc X và dung dịch vô cơ đậm đặc Y ở gần nhau thì thấy có"khói" màu trắng xuất hiện, "khói" này là chất dùng để làm phân đạmamoni.

Thí nghiệm 4: Cho một mẩu đồng kim loại bên ngoài bị phủ một lớp đồng (II) oxit vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch axit vô cơ X thì thấy dung dịch có màu xanh.

Xác định axit vô cơ X, chất Y và viết phương trình hóa học giải thích hiện tượng cho mỗi thí nghiệm.

1

Axit vô cơ X là dd HCl , Y là dd NH3

TN1 : \(HCl+AgNO_3\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)

TN2: \(16HCl+2KMnO_4\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\) khí Cl2 có màu vàng lục

TN3 : \(NH_3+HCl\rightarrow NH_4Cl\) tạo khói trắng 

TN4 : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Giải thích : 

TN1: là phản ứng dùng để nhận biết dd AgNO3

TN2 : là phương pháp để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm

TN3 : khi NH3 tác dụng với HCl tạo ra khói trắng 

TN4 : mẫu đồng(II) oxit bên ngoài sẽ tác dụng với HCl tạo nên dung dịch có màu xanh 

Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ. Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm....
Đọc tiếp

Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ.

Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.

Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?

(a) Ở thí nghiệm 1, glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức đồng glucozơ Cu(C6H10O6) 2.

(b) Ở thí nghiệm 2, lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất phức.

(c) Kết thúc thí nghiệm 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh thẫm.

(d)  Kết thúc thí nghiệm 2, dung dịch có màu tím.

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

1
4 tháng 5 2018

Đáp án C

Phát biểu đúng là (b), (c), (d).

2 tháng 9 2017

Chọn đáp án A.

26 tháng 5 2019

ĐÁP ÁN A

LP
9 tháng 5 2022

a) Gọi số mol hai axit HCl và H2SO4 lần lượt là a và b

Thí nghiệm 1:

HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3

nAgCl = \(\dfrac{2,87}{108+35,5}=0,02\) mol = nHCl = a

→ Nồng độ mol của dung dịch axit HCl là \(\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\)M

Thí nghiệm 2: 

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

nBaSO4 = \(\dfrac{4,66}{137+96}=0,02\) mol = nH2SO4

→ Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là \(\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\)M

b) Trung hoà dung dịch X bằng NaOH

HCl + NaOH → NaCl + H2O

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

→ nNaOH = nHCl + 2nH2SO4 = 0,02 + 2.0,02 = 0,06 mol

→ Thể tích dung dịch NaOH = 0,06/0,2 = 0,3 lít = 300 ml

12 tháng 5 2022

em cảm ơn

 

Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa + 2 ml dung dịch NaOH 30%. Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa. Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều. Thí nghiệm 2: Bước 1: Lấy khoảng 4 ml lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm. Bước 2: Nhỏ từng giọt khoảng 3 ml dung dịch CuSO4...
Đọc tiếp

Tiến hành 2 thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa + 2 ml dung dịch NaOH 30%.

Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.

Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều.

Thí nghiệm 2:

Bước 1: Lấy khoảng 4 ml lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm.

Bước 2: Nhỏ từng giọt khoảng 3 ml dung dịch CuSO4 bão hòa.

Bước 3: Thêm khoảng 5 ml dung dịch NaOH 30% và khuấy đều.

Phát biểu nào sau đây không đúng

A. Các phản ứng ở các bước 3 xảy ra nhanh hơn khi các ống nghiệm được đun nóng

B. Sau bước 3 ở cả hai thí nghiệm, hỗn hợp thu được sau khi khuấy xuất hiện màu tím

C. Sau bước 2 ở thí nghiệm 2, xuất hiện kết tủa màu xanh

D. Sau bước 1 ở thí nghiệm 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh

1
9 tháng 2 2019

Chọn A.

A. Sai, Khi đun nóng sản phẩm thu được thì protein sẽ bị đông tụ lúc đó không thực hiện phản ứng màu biure

Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa + 2 ml dung dịch NaOH 30%. Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa. Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều. Thí nghiệm 2: Bước 1: Lấy khoảng 4 ml lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm. Bước 2: Nhỏ từng giọt khoảng 3 ml dung dịch CuSO4...
Đọc tiếp

Tiến hành 2 thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa + 2 ml dung dịch NaOH 30%.

Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.

Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều.

Thí nghiệm 2:

Bước 1: Lấy khoảng 4 ml lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm.

Bước 2: Nhỏ từng giọt khoảng 3 ml dung dịch CuSO4 bão hòa.

Bước 3: Thêm khoảng 5 ml dung dịch NaOH 30% và khuấy đều.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Sau bước 1 ở thí nghiệm 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh.

B. Sau bước 2 ở thí nghiệm 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa.

C. Các phản ứng ở các bước 3 xảy ra nhanh hơn khi các ống nghiệm được đun nóng.

D. Sau bước 3 ở cả hai thí nghiệm, hỗn hợp thu được sau khi khuấy xuất hiện màu tím.

1
24 tháng 9 2019

Chọn đáp án C.

Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa + 2 ml dung dịch NaOH 30%. Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa. Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều. Thí nghiệm 2: Bước 1: Lấy khoảng 4 ml lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm. Bước 2: Nhỏ từng giọt khoảng 3 ml dung dịch CuSO4...
Đọc tiếp

Tiến hành 2 thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa + 2 ml dung dịch NaOH 30%.

Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.

Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều.

Thí nghiệm 2:

Bước 1: Lấy khoảng 4 ml lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm.

Bước 2: Nhỏ từng giọt khoảng 3 ml dung dịch CuSO4 bão hòa.

Bước 3: Thêm khoảng 5 ml dung dịch NaOH 30% và khuấy đều.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Sau bước 1 ở thí nghiệm 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh.

B. Sau bước 2 ở thí nghiệm 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa.

C. Các phản ứng ở các bước 3 xảy ra nhanh hơn khi các ống nghiệm được đun nóng.

D. Sau bước 3 ở cả hai thí nghiệm, hỗn hợp thu được sau khi khuấy xuất hiện màu tím.

1
26 tháng 3 2019

ĐÁP ÁN C

19 tháng 4 2019

A đúng

B sai, vì đipeptit không có phản ứng màu biure như lòng trắng trứng

C đúng

D đúng

Đáp án cần chọn là: B

29 tháng 11 2018

Chọn B

Zn bột có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng (HCl) lớn hơn so với kẽm miếng có cùng khối lượng, nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.

23 tháng 5 2017

Chọn đáp án B