Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB lấy điểm M bất kì. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC và cắt AC tại N
a) Chứng minh tam giác AMN cân
b) Chứng minh BN=CM
c) Gọi I là giao điểm của BN và CM
d) Chứng minh AI vuông góc với BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABN vầ ΔACM có
AB=AC
góc A chung
AN=AM
=>ΔABN=ΔACM
=>BN=CM
b: Xét ΔNAE và ΔNCB có
góc NAE=góc NCB
NA=NC
góc ANE=góc CNB
=>ΔNAE=ΔNCB
=>AE=CB
Xét ΔMDA và ΔMCB có
góc MAD=góc MBC
MA=MB
góc AMD=góc BMC
=>ΔMDA=ΔMCB
=>AD=BC=AE
=>A là trug điểm của DE
c: Xét tứ giác ADBC có
AD//BC
AD=BC
=>ADBC là hình bình hành
=>DB=AC=BA
Xét tứ giác ABCE có
N là trung điểm chung của AC và BE
=>ABCE là hìh bình hành
=>CE=AB=DB
Xét tứ giác MNCB có
MN//BC
góc B=góc C
=>MNCB là hình thang cân
a) Có tam giác ABC cân tại A => AB=AC
M thuộc AB, N thuộc AC và MN//BC
=> AM=AN
=> Tam giác AMN cân tại A
b) Xét tứ giác BMNC có MN//BC
=> BMNC là hình thang
Xét hình thang BMNC có
AM=AN và AB=AC => MN=NC
=> Hình thang BMNC cân
=> BN=CM (tính chất hình thang cân)
c) Xét tam giác BMN và tam giác CNM có:
BN chung
\(\widehat{MNB}=\widehat{NBC}\) (MN//BC)
BM=MC (cmt)
=> Tam giác BMN=Tam giác CNM (cgc)
Mk thấy đề sai hay sao ý ko có đường thẳng nào đi qua B song song vs CD và cắt DM cả
mik thấy cô ghi đè s mik ghi lại y chang chứ mik ko bik j cả. mik đọc cx thấy sai sai cái j á mà ko bik mik đọc đè đúng hay là sai nên mik mới đăng
a: Ta có: \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)(hai góc đồng vị, MN//BC)
\(\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)(hai góc đồng vị, MN//BC)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)
=>ΔANM cân tại A
b: Xét ΔANB và ΔAMC có
AN=AM
\(\widehat{NAB}\) chung
AB=AC
Do đó: ΔANB=ΔAMC
=>NB=MC
d:
Ta có: AM+MB=AB
AN+NC=AC
mà AM=AN và AB=AC
nên MB=NC
Xét ΔMBC và ΔNCB có
MB=NC
BC chung
MC=NB
Do đó: ΔMBC=ΔNCB
=>\(\widehat{MCB}=\widehat{NBC}\)
=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=>IB=IC
=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)
ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra AI là đường trung trực của BC
=>AI\(\perp\)BC