nguoi ta danh roi 1 chiec nhan bang dong vao 1 coc nuoc day biet khối lượng của nhẫn là m=6 g khoi lượng riêng của đòng là 7.8g/cm^3 khối lượng riêng của nước là 1g/cm^3 tính khối lượng nước trong cốc bị tràn ra ngoài
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : Tổng khối lượng nước và cốc ban đầu
mcốc + mnước = 225 g (1)
Tổng khối lượng của nước ; sỏi ; cốc khi thêm sỏi vào cốc là :
mcốc + mnước + msỏi = 235,5
=> Khối lượng của cốc và nước sau khi lấy sỏi ra là
mcốc + mnước = 210 g (2)
Từ (1)(2) => Số nước tràn ra là : 225 - 210 = 15g
=> Thể tích nước tràn ra hay thể tích viên sỏi là Vnước = m:D = 15:1 = 15cm3
=> Khối lượng riêng của sỏi là
Dsỏi = m/V = 25,5/15 = 1,7 g/cm3
Gọi độ cao của cột nước và thủy ngân trong cốc lần lượt là h1h1 và h2h2 (m)
Ta có: h1+h2=120h1+h2=120. (1)
Gọi tiết diện đáy cốc là S(cm2)S(cm2)
Khối lượng nước có trong cốc:
m1=D1.S.h1=1.S.h1(g)m1=D1.S.h1=1.S.h1(g)
Khối lượng thuỷ ngân có trong cốc là:
m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g)m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g)
Vì khối lượng hai chất trong cốc bằng nhau nên ta có:
S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2 (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
13,6h2+h2=120→h2=60073(cm)13,6h2+h2=120→h2=60073(cm)
Từ đó suy ra$
h1=13,6.6007=816073(cm)h1=13,6.6007=816073(cm)
Trọng lượng của nước và thủy ngân tác dụng lên đáy cốc:
p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2)p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2)
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Trả lời:
Khối lượng nước tràn ra là:
mnt = ( 260 + 28,8 ) - 276,8 = 12 (g)
Từ công thức :\(D=\frac{m}{V}\) \(\Rightarrow\) \(V=\frac{m}{D}\)
Vnt = mnt / Dnt = \(\frac{12}{1}\) = 12 ( cm3 )
Do sỏi chiếm thể tích của nước trần ra, nên ta có:
Vsỏi = 12cm3
Vậy khối lượng riêng của sỏi là:
Dsỏi = \(\frac{ms}{Vs}\) = \(\frac{28,8}{12}\) = 2,4 ( g/cm3 )
Thanks bạn nha Phạm Thùy Dung, trong mấy cái ảnh bạn tặn thì mình thích nhất cái ảnh của Kim Tae Yeon ( bạn đánh sai thành Teayon rồi đó ). Công nhận là Tea- Yeon xinh thiệt!!!
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m– D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có:
m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1.V (1)
m2 = m – D2.V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)
Vậy V = 300 cm3
m = 321,75g
\(D\approx\) 1,07g/cm3
Chúc bạn học tốt!
Đổi 1g/ cm3 = 1000 kg / m3
Thả khối gỗ vào trong nước thì nổi \(\dfrac{1}{3}\) vậy thể tích phần gỗ chìm là \(\dfrac{2}{3}\)
Thả khối gỗ vào trong dầu thì nổi \(\dfrac{1}{4}\) vậy thể tích phần gỗ chìm là \(\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow F_{A_n}=d_n.\dfrac{2}{3}=1000.10.\dfrac{2}{3}\) (1)
\(\Leftrightarrow F_{A_d}=d_d.\dfrac{3}{4}\) (2)
Từ 1 - 2 => \(\dfrac{3}{4}D_d=\dfrac{2}{3}.1000\)
=> \(D_d=\dfrac{666}{0,75}=888\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Cái này có vài chỗ làm tròn
a)Thể tích vật: \(V=0,2^3\left(m^3\right)\)
\(V_{chìm}=S\cdot h=0,2^2\cdot\left(0,2-0,05\right)=0,006m^3\)
Vật nổi trong nước:
\(F_A=P\Rightarrow d_n\cdot V_{chìm}=10D_v\cdot V\)
Khối lượng riêng cả vật:
\(D_v=\dfrac{d_n\cdot V_{chìm}}{10V}=\dfrac{10000\cdot0,2^2\cdot\left(0,2-0,05\right)}{10\cdot0,2^3}=750\)kg/m3
Khối lượng vật: \(m=D_v\cdot V=750\cdot0,2^3=6kg\)