K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2024

Với x ≠ 0; x ≠ 1, ta có:

(1 - x²)/[x(x - 1)]

= -(x - 1)(x + 1)/[x(x - 1)]

= -(x + 1)/x

24 tháng 6 2021

Ta có : \(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

24 tháng 6 2021

B = \(\left[\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right].\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

Sửa đề: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2}{x-1}\)

câu 21:giá trị của biểu thức A=\(x^2-2x+1tại\) x=1 là:a.1       b.0           c.2           d.-1câu 22:kết quả rút gọn phân thức \(\dfrac{x-2}{x\left(2-x\right)}\) (với x\(\ne\) 2 là:a.x          b.\(\dfrac{1}{x}\)          c.\(-\dfrac{1}{x}\)               d.-xcâu 25.với x=105 thì giá trị của biểu thức:\(x^2-10x+25bằng:\)a.1000               b.10000             c.1025              d.10025câu...
Đọc tiếp

câu 21:giá trị của biểu thức A=\(x^2-2x+1tại\) x=1 là:

a.1       b.0           c.2           d.-1

câu 22:kết quả rút gọn phân thức \(\dfrac{x-2}{x\left(2-x\right)}\) (với x\(\ne\) 2 là:

a.x          b.\(\dfrac{1}{x}\)          c.\(-\dfrac{1}{x}\)               d.-x

câu 25.với x=105 thì giá trị của biểu thức:\(x^2-10x+25bằng:\)

a.1000               b.10000             c.1025              d.10025

câu 28.tập hợp các giá trị của x để \(3x^2=2xlà\)

a.\(\left\{0\right\}\)              b.\(\left\{\dfrac{3}{2}\right\}\)             c.\(\left\{\dfrac{2}{3}\right\}\)          d.\(\left\{0;\dfrac{2}{3}\right\}\) 

câu 31.khai triển hằng đẳng thức (a-b)\(^3\),ta được.

a.(a-b)(a+b)\(^2\)           b.\(a^2-b^2\)           c.3a-3b           d.\(a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\) 

câu 33.cho hai đa thức :A=10x\(^2\)+20x+10 và B=x+1.Đa thức du trong phép chia A cho B là:

a.10           b.10(x+1)          c.x+1            d.0

câu 37.rút gọn biểu thức (a+b)\(^2-\left(a-b\right)^2\)ta được:

a.\(2b^2\)            b.\(2a^2\)            c.\(-4ab\)        d.4ab

câu 38.kết quả của phép chia \(\left(x^3-1\right):\left(x-1\right)\) bằng:

a.\(x^2+x+1\)               b.\(x^2-2x+1\)          c.\(x^2+2x+1\)        d.\(x^2-x+1\)

câu 40.giá trị của phân thức \(\dfrac{x-1}{2x-6}\)được xác định khi:

a.\(x\ne3\)          b.\(x\ne1\)          \(c.x\ne-3\)          d.\(x\ne0\)

câu 42.tích (3x-5y)(3x+5y) là:

\(a.3x^2-5y^2\)          \(b.9x^2+10y^2\)             \(c,9x^2-25y^2\)         \(d.9x-25y^2\)

câu 43 tích 2x\(^3\)(\(-3x^2+2x-1)là\)

\(a.6x^5+4x^4+2x^3\)      b.\(-6x^5+4x^4+2x^3\)          c.\(-6x^5+4x^4-2x^3\)        d.\(6x^5+4x^4-2x^3\)

câu 44 kết quả đa thức \(6x^2\left(2x-3y\right)-10x\left(2x-3y\right)\) phân tích thành nhân tử được:

a.2x(2x-3y)           b.x(2x-3y)(3x-5)          c.2x(2x-3y)(3x-5)        d.\(5\left(2x-3y\right)\left(3x-5\right)\)

câu 45 chọn câu trả lời đúng :

a.số 1 là phân thức đại số.         b.số 0 là phân thức đại số 

c.mỗi đa thức là 1 phân thức đại số           d.cả A,B,C đều đúng

câu 48 tích (\(7x^2-4x)\left(x-2\right)là\)

a.\(7x^3+18x^2+8x\)           b.\(7x^3-18x^2-8x\)            c.\(7x^2-18x^2+8\)        d.\(7x^3-18x^2+8x\)

câu 49 tích \(2x^3\left(-x^2+2x-4\right)là:\)

a.\(10x^5+15x^4+25x^3\)     b.\(-10x^5+5x^4+25x^3\)     c.\(-2x^5+4x^4-8x^3\)     d.\(2x^5+4x^4-8x^3\)

 

2
18 tháng 12 2022

21A

22B

49C

45D

19 tháng 12 2022

có ai biết làm các câu còn lại không ạ

a) \(\sqrt{\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}}\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{x+1}\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}}\)

=\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1};x\ge0\)

b) Ta có: \(\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\sqrt{\dfrac{\left(y-2\sqrt{y}+1\right)^2}{\left(x-1\right)^4}}\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{y}-1}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{x-1}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 5 2023

Lời giải:
\(P=\left[\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}+\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}\right]:\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\left[\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right].\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}.\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

b. Áp dụng BĐT AM-GM

\(M=P\sqrt{x}=\frac{x}{\sqrt{x}-1}=\frac{x-1+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=(\sqrt{x}-1)+\frac{1}{\sqrt{x}-1}+2\geq 2\sqrt{(\sqrt{x}-1).\frac{1}{\sqrt{x}-1}}+2=2+2=4\)

Vậy $M_{\min}=4$ khi $\sqrt{x}-1=\frac{1}{\sqrt{x}-1}$

$\Rightarrow \sqrt{x}-1=0$

$\Leftrightarrow x=1$

8 tháng 8 2021

a) \(P=\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{2+\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}+\dfrac{2-\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}\)

\(=\dfrac{2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}\)

\(=\dfrac{4}{4-3}\)

\(=4\)

b) \(Q=\left(1+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}}vớix>0,x\ne4\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

\(=\)\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\)

1 tháng 2 2022

a, \(A=\dfrac{4\left(3-\sqrt{7}\right)}{2}+2\sqrt{7}=\dfrac{12}{2}=6\)

b, \(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right):\dfrac{2-\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\dfrac{2-\sqrt{x}}{x-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

1 tháng 2 2022

nhờ bạn làm rõ vì sao \(\dfrac{\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{2-\sqrt{x}}{x-1}\) lại bằng \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

mình xin cảm ơn

16 tháng 7 2021

\(=>P=\left[\dfrac{\sqrt{x}.\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]:\left[\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{x-1}\right]\)

\(P=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)