1/2+1/2 mũ 2 +1/2 mũ 3+...+1/2 mũ 2014
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Chắc đề thế này!
\(S=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2014}\)
\(2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2015}\)
\(2S-S=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2015}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2014}\right)\)
\(\Rightarrow2S-S=S=2^{2015}-1< 2^{2015}\Rightarrow S< D\)

Để tìm dư của phép chia 2^2017 cho biểu thức 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2013 + 2^2014, chúng ta có thể sử dụng định lý Fermat nhỏ.
Theo định lý Fermat nhỏ, nếu p là một số nguyên tố và a là một số tự nhiên không chia hết cho p, thì a^(p-1) ≡ 1 (mod p).
Trong trường hợp này, chúng ta có p = 2 và a = 2.
Ta biết rằng 2 không chia hết cho 2, vì vậy 2^(2-1) ≡ 1 (mod 2), nghĩa là 2^1 ≡ 1 (mod 2).
Do đó, ta có thể thấy rằng tất cả các mũ 2^k với k >= 1 đều có dư 1 khi chia cho 2.
Vì vậy, biểu thức 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2013 + 2^2014 có tổng là 2014 và có dư 0 khi chia cho 2.
Do đó, dư của phép chia 2^2017 cho biểu thức này cũng là 0.

a)<=>
A,=(x+y)(x-y)=x^2-y^2
x=(-1/2)^5:(1/2)^4=-1/2
x^2=1/4
y=8^2/(-2)^5=-2
y^2=4
A=1/4-4=-15/4

Đặt A = 1/2 + 1/2² + 1/2³ + ... + 1/2²⁰¹⁴
⇒ 2A = 1 + 1/2 + 1/2² + ... + 1/2²⁰¹³
⇒ A = 2A - A
= (1 + 1/2 + 1/2² + ... + 1/2²⁰¹³) - (1/2 + 1/2² + 1/2³ + ... + 1/2²⁰¹⁴)
= 1 - 1/2²⁰¹⁴