K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2017

Đơn giản biểu thức

Giải phương trình

Giải phương trình

5 tháng 2 2021

a, (2x + 1)(y – 5) = 12

Theo đề bài ta có 2x+1)(y-5)=12=>2x+1;y-5 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}Mà 2x+1 là số nguyên lẻ=>2x+1 thuộc{1  ;  -1;3;-3}=>y-5    thuộc{12;-12;4;-4}=>x thuộc {0;-1;1;-2}=>y thuộc {17;4;9;1}

 

 

 

Bài 2: 

a: Ta có: \(2^{x+1}\cdot3^y=12^x\)

\(\Leftrightarrow2^{x+1}\cdot3^y=2^{2x}\cdot3^x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2x\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

29 tháng 7 2018

\(\left(2x+4\right)\times\left(3y+1\right)=10\)

Ta có: \(10=1.10=2.5=\left(-1\right).\left(-10\right)=\left(-2\right).\left(-5\right)\) Và ngược lại

Mà x;y phải thuộc N

Ta lập được bảng sau:

2x+411025-1-10-2-5
x\(\frac{-3}{2}\) (loại)3-1 (loại)\(\frac{1}{2}\) (loại)\(\frac{-5}{2}\) (loại)-7 (loại)-3(loại)\(\frac{-9}{2}\) (loại)
3y+110152-10 -1 -5 -2
y30\(\frac{4}{3}\) (loại)\(\frac{1}{3}\) (loại)\(\frac{-11}{3}\) (loại)\(\frac{-2}{3}\) (loại)-2(loại)-1 (loại)

Vậy (x;y) thỏa mãn là: (3;0)

Giải:

a) \(\left(x-4\right).\left(y+1\right)=8\) 

\(\Rightarrow\left(x-4\right)\) và \(\left(y+1\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Ta có bảng giá trị:

x-4-8-4-2-11248
y+1-1-2-4-88421
x-402356812
y-2-3-5-97310

\(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)=\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\) 

b) \(\left(2x+3\right).\left(y-2\right)=15\) 

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\) và \(\left(y-2\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\) 

2x+3-15-5-3-113515
y-2-1-3-5-1515531
x-9-4-3-2-1016
y1-1-3-1317753

Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\) 

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\) 

c) \(xy+2x+y=12\) 

\(\Rightarrow x.\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=14\) 

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(y+2\right)=14\) 

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\) và \(\left(y+2\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\) 

x+112714
y+214721
x01613
y1250-1

Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;5\right);\left(6;0\right)\right\}\) 

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;5\right);\left(6;0\right)\right\}\) 

d) \(xy-x-3y=4\) 

\(\Rightarrow y.\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=7\) 

\(\Rightarrow\left(y-1\right).\left(x-3\right)=7\) 

\(\Rightarrow\left(y-1\right)\) và \(\left(x-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-317
y-171
x410
y82

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;8\right);\left(10;2\right)\right\}\)

DD
21 tháng 6 2021

1) \(\left(x-4\right)\left(y+1\right)=8\)

Do \(y\)là số tự nhiên nên \(y+1\ge1\)nên 

ta có bảng giá trị: 

x-41248
y+18421
x56812
y7310

2) \(\left(2x+3\right)\left(y-2\right)=15\)

Có \(x\)là số tự nhiên nên \(2x+3\ge3\). Ta xét bảng giá trị: 

2x+33515
y-2531
x016
y793

3) \(xy+2x+y=12\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+y+2=14\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=14\)

Tiếp tục bạn làm tương tự 1) và 2).

4) \(xy-x-3y=4\)

\(\Leftrightarrow y\left(x-3\right)-x+3=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y-1\right)=7\)

Tiếp tục bạn làm tương tự 1) và 2). 

1

C=3210=32.105=(32)105=9105

D=2310=23.105=(23)105=8105

Vì9105>8105

=>C>D

2

a)2x.(3y-2)+(3y-2)=6

 (3y-2).(2x+1)=6

=>6\(⋮\)2x+1

=>2x+1\(\in\)Ư(6)={1;2;3;-1;-2;-3}

Mà 2x+1 là số lẻ

=>2x+1\(\in\){1;3;-1;-3}

Ta có bảng sau:

2x+1-1-313
3y-2-6-262
x\(-1\notin N\)\(-2\notin N\)\(0\in N\)\(1\in N\)
y\(\frac{-4}{3}\notin N\)\(0\in N\)\(\frac{8}{3}\notin N\)\(\frac{4}{3}\notin N\)

Vậy x\(\in\){0;1}

       y\(\in\){0}

Phần này bạn lên học 24h nha Câu hỏi của Đỗ Thế Minh Quang

Chúc bn học tốt

11 tháng 1 2020

cảm ơn bn nha

16 tháng 1 2016

a) x + 2x + 3x + ... + 100x =  15150

=> x(1 + 2 + 3 + ... + 100) = 15150

=> \(x\left(\frac{100\left(100+1\right)}{2}\right)=15150\)

=> x . 5050 = 15150

=> x = 15150 : 5050

=> x = 3