K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2023

Dấu câu tạo ấn tượng thị giác với độc giả, qua đó giúp người đọc cảm nhận được những tâm tư, tình cảm của tác giả.

 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

Dấu câu tạo ấn tượng thị giác với độc giả, qua đó giúp người đọc cảm nhận được những tâm tư, tình cảm của tác giả.

Tham khảo:

Tròn khổ cuối, nét hiện đại càng bộc lộ rõ hơn qua dấu hai chấm thần tình trong câu thơ. Dấu hai chấm này gợi mối quan hệ giữa chim và bóng chiều: Chim nghiêng cánh nhỏ kéo bóng chiều, cùng sa xuống mặt tràng giang, hay chính bóng chiều sa, đè nặng lên cánh chim nhỏ làm nghiêng lệch cả đi. Câu thơ tả không gian nhưng gợi được thời gian bởi nó sử dụng "cánh chim" và "bóng chiều", vốn là những hình tượng thẩm mỹ để tả hoàng hôn trong thơ ca cổ điển.

21 tháng 4 2021

Sử dụng phép tu từ so sánh và sử dụng từ láy cho bài văn thêm sinh động, hồn nhiên vui tươi, thơ ngây đúng như cái tuổi của Lượm- cái tuổi đượm nhiều kỉ niệm và mơ ước, thể hiện sự nhanh nhẹn của chú bé khi làm công việc liên lạc!

mik nghĩ là đáp án : D

thấy đúng thì tick mik nha 

Hok Tốt 

@( •̀ ω •́ )✧

 
26 tháng 7 2021

b

4 tháng 3 2023

- Giống nhau:

+ Sử dụng biện pháp điệp ngữ: “Dù đi đâu và xa cách bao lâu”

+ “Em” và “anh” vẫn xa cách, có thể không gặp lại nhau nữa

+ Tác giả nhắc đi nhắc lại về sự cách biệt, thể hiện tấm lòng nhớ thương da diết.

- Khác nhau:

Ở khổ thơ cuối, nhân vật trữ tình khẳng định và cũng như một câu trả lời cho những cách trở được liệt kê ở khổ thơ thứ hai: Dù sự thật là em đã vĩnh viễn đi xa, nhưng tình yêu mà em dành cho anh và anh dành cho em thì vẫn nguyên vẹn và tinh khôi như buổi ban đầu.

→ Điệp cấu trúc khẳng định “Anh vẫn...” giống như tiếng vọng của một lời thề giao hòa giữa hai cõi âm-dương... Lời thề ấy vừa rất hiện thực nhưng lại vừa vô cùng bí ẩn, mơ hồ... 

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ khổ 2 và khổ 3.

- Chú ý các từ ngữ được sử dụng và đưa ra sự so sánh về cách diễn đạt giữa hai khổ.

Lời giải chi tiết:

- Giống nhau:

+ Sử dụng biện pháp điệp ngữ: “Dù đi đâu và xa cách bao lâu”

+ “Em” và “anh” vẫn xa cách, có thể không gặp lại nhau nữa

+ Tác giả nhắc đi nhắc lại về sự cách biệt, thể hiện tấm lòng nhớ thương da diết.

- Khác nhau:

Ở khổ thơ cuối, nhân vật trữ tình khẳng định và cũng như một câu trả lời cho những cách trở được liệt kê ở khổ thơ thứ hai: Dù sự thật là em đã vĩnh viễn đi xa, nhưng tình yêu mà em dành cho anh và anh dành cho em thì vẫn nguyên vẹn và tinh khôi như buổi ban đầu.

→ Điệp cấu trúc khẳng định “Anh vẫn...” giống như tiếng vọng của một lời thề giao hòa giữa hai cõi âm-dương... Lời thề ấy vừa rất hiện thực nhưng lại vừa vô cùng bí ẩn, mơ hồ... 

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ

biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm

tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

29 tháng 10 2016

Câu 5: -2,5

Mình cũng đang mắc câu 9 T^T

1 tháng 11 2016

5/ -2,5

9/ -1;0;1

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 9 2023

1) Trong biểu đồ có 3 chuỗi dữ liệu: vàng, bạc đồng. Ý nghĩa của mỗi chuỗi dữ liệu đó là số huy chương vàng, bạc, tương ứng đội tuyển Việt Nam đạt được qua các năm.

2) Ý nghĩa của các trục giá trị: số huy chương

Trục danh mục trong biểu đồ là thời gian theo năm.

3) Để biết số lượng huy chương đã đạt được thì biểu đồ cần thêm thành phần nào?

Để biết số lượng huy chương đã đạt được thì biểu đồ cần thêm giá trị dữ liệu.