Trong truyện Một người Hà Nội, lời nhân vật được cá thể hoá sâu sắc và phối hợp hài hòa với lời người kể chuyện. Ý kiến của em về nhận định trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Những chi tiết để có thể xác định được phẩm chất, tính cách của nhân vật cô Hiền trong truyện Một người Hà Nội là:
- Thời trẻ cô Hiền là cô gái thông minh, xinh đẹp, xuất thân trong một gia đình giàu có, lương thiện.
- Cô có nếp sống và nếp nghĩ độc đáo, khác lạ với mọi người.
+ Thời chống Pháp: gia đình cô vẫn sống ở Hà Nội, vẫn giữ nền nếp sinh hoạt và lễ nghi tốt đẹp của người Hà Nội.
+ Thời kì Hà Nội giải phóng: vẫn duy trì lối sống tốt đẹp đó.
+ Thời chống Mỹ: cho con tự quyết định việc tòng quân của mình, không khuyến khích cũng không ngăn cản, hết mực ủng hộ con cái.
+ Sau 1975: vẫn duy trì lối sống tốt đẹp đó, ngoài ra còn tổ chức bữa cơm bạn bè mỗi tháng một lần.
+ Nếp nghĩ: Không chạy theo xu hướng, vừa thích ứng với cái mới, vừa giữ gìn nếp sống và cách nghĩ riêng của mình.
- Tính cách của cô cũng rất thú vị:
+ Là một người phụ nữ sắc sảo và tinh tế, dám thẳng thắn bày tỏ suy nghĩ của mình mà không sợ điều gì
+ Coi người giúp việc như người nhà.
- Là người quyết đoán và biết suy nghĩ: Làm mọi việc đều có sự tính toán trước. đã tính thì chắc chắn sẽ làm.
- Ngoài ra, cô còn là một người hết lòng yêu thương gia đình.
- Là một người giàu tự trọng và sống có trách nhiệm, luôn giữ gìn những nét đẹp của người Hà Nội.
→ Qua các chi tiết trên, có thể thấy cô Hiền là người có phẩm chất tốt đẹp, là một công dân gương mẫu, luôn ý thức mình là người Hà Nội - thủ đô của đất nước, từ đó luôn giữ gìn và phát huy những tinh hoa và nét đẹp đó. Cũng vì lý do đó mà cô được người kể chuyện gọi là “một hạt bụi vàng" của Hà Nội.
* Phẩm chất, tính cách của nhân vật cô Hiền trong truyện Một người Hà Nội: sắc sảo, khôn ngoan, thực tế, quyết đoán, thanh lịch đậm chất người Hà Nội.
* Những chi tiết xác định được điều đó:
- Xuất thân: Cô Hiền là cô gái thông minh, xinh đẹp, xuất thân trong một gia đình giàu có, lương thiện.
- Tính cách và phẩm chất:
+ Cô cùng Hà Nội, cùng đất nước trải qua bao thăng trầm nhưng vẫn giữ vẹn nguyên cốt cách người Hà Nội thanh lịch, chân thành, thẳng thắn.
+ Trong hôn nhân: Gần 30 tuổi cô chọn lập gia đình với ông giáo cấp Tiểu học hiền lành, chăm chỉ. Sinh con đến năm 40 tuổi là dừng hẳn vì cô muốn chăm lo chu đáo cho con đến tuổi trưởng thành để tự lập.
+ Việc dạy con: Cô tỉ mỉ dạy con từ cái nhỏ nhất như cách ăn uống, nói năng, khuôn phép lịch sử, tế nhị, giữ gìn phẩm chất của người Hà Nội. Để con tự quyết định việc tòng quân để con sống hiên ngang, có lòng tự trọng.
+ Qua mỗi giai đoạn lịch sử đất nước, cô đều biết thức thời, khôn ngoan trong cách ứng xử với tình hình đất nước.
+ Nếp nghĩ: Thẳng thắn, thực tế, không ganh đua thời thượng, vừa thích ứng với cái mới, vừa giữ gìn nếp sống và cách nghĩ riêng của mình.
+ Là người quyết đoán và biết suy nghĩ: Làm mọi việc đều có sự tính toán trước. đã tính thì chắc chắn sẽ làm.
+ Là một người hết lòng yêu thương gia đình.
+ Là một người giàu tự trọng và sống có trách nhiệm, luôn giữ gìn những nét đẹp của người Hà Nội.
→ Cô Hiền được coi là “hạt bụi vàng” của Hà Nội vì cô là người có phẩm chất tốt đẹp, là một công dân gương mẫu, luôn ý thức mình là người Hà Nội - thủ đô của đất nước, luôn giữ gìn và phát huy những tinh hoa và nét đẹp đó.
là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa .
- Cốt truyện là hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch.
-Một nhân vật (đôi khi được gọi là một nhân vật hư cấu) là một người hoặc đối tượng trong một câu chuyện kể (như tiểu thuyết, vở kịch, phim truyền hình, phim hoặc trò chơi video). Nhân vật có thể là hoàn toàn hư cấu hoặc dựa trên một người thực, trong trường hợp đó có thể phân biệt một nhân vật "hư cấu" so với "thực".
- Người kể chuyện là một thuật ngữ công cụ của tự sự học. Trước đây khái niệm này hầu như bị bỏ qua, người ta chỉ nghiên cứu nhân vật, ngôn ngữ, cốt truyện, các biện pháp tu từ… vv, người kể chuyện trong văn bản biến mất, gần như vô hình hoặc bị đồng nhất với tác giả. ( hỏi sâu sa nghĩa là ngôi thứ 3 học là tác giả kiểu í)
-lời của người kể chuyện vì phần lời ấy dùng để thuật lại một sự việc cụ thể hay giới thiệu, miêu tả khung cảnh, con người, sự vật,...(theo mik thì mik nghĩ thế )
- Truyện đồng thoại là truyện viết ra cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật, vừa mang đặc điểm của con người.
Học tốt nhen :)
- Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất.
- Ví dụ:
+ Lời người kể chuyện: Tôi đưa cái kềm cho Nghi và liếc lại phía bụi cây.
+ Lời nhân vật: Mày làm gì vậy?
Lời của người kể chuyện và lời của nhân vật có sự cộng hưởng với nhau:
- Lời người kể chuyện trong việc miêu tả những cử chỉ ngoại hiện của ông Năm, Thán và Diễm Thương.
- Lời của nhân vật là những đoạn đối thoại, hoặc câu văn bộc lộ suy nghĩ của các nhân vật.
⇒ Tạo nên sức hấp dẫn cho truyện kể. Lối văn trần thuật giúp nhà văn kể chuyện một cách chân thực và hấp dẫn, làm cho người đọc hình dung ra được hành trình đi tìm con Cải của ông Năm.
Em đồng ý với nhận định trên vì trong truyện, lời nhân vật là lời người kể chuyện luôn được sắp xếp hợp lí, liên kết nhịp nhàng với nhau để vừa dẫn dắt câu chuyện vừa thể hiện được tính cách, suy nghĩ nhân vật trong từng tình huống cụ thể.