Nêu một số thông tin cần thiết về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm bức tranh Mưa thu. Pu-skin (Puskin) của họa sĩ V. E. Páp-cốp (V. E. Popkov)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
V.E. Páp-cốp là họa sĩ Nga nổi tiếng sau thế kỉ XX, từng tạo ảnh hưởng lớn đối với các họa sĩ cùng thế hệ ở trong nước. Trong tranh ông vẻ đẹp tâm hồn Nga thuần phác đã được diễn tả bằng một bút pháp độc đáo, thoạt nhìn có vẻ khắc khổ nhưng đầy tính biểu cảm và triết lí.
Mùa thu. Pushkin là bức tranh họa sĩ chưa kịp hoàn thành trước lúc đột ngột ra đi vì một tai nạn bi thảm.
Đây là bức tranh sơn dầu vẽ trên toan khổ 169x172 cm
Để phá vỡ sự khô cứng và nặng nề thì họa sĩ đã dùng ánh sáng "đầy" cột bên phải lùi ra phía ngoài thêm một chút. Mấy chiếc lá vàng rơi trên sàn cũng góp phần tạo nên ấn tượng:
+ không gian
+ vòm lá
+ những dải đồi gò xám xanh
+ bóng con ngựa trắng
Gương mặt của Pu-skin nhìn nghiêng, sáng và nổi bật những nét đặc thù trên nền vàng nhạt - xám xanh.
Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) là cái tên thuộc hàng kinh điển của nền Mỹ thuật Việt Nam. Ông có những đóng góp to lớn cho nền hội họa nước nhà. Nhắc đến ông, không thể không nhắc đến thương hiệu “Phố Phái” sống mãi với thời gian.
Họa sĩ Bùi Xuân Phái sinh ra tại làng Kim Hoàng, xã Vân Canh, huyện Hà Tây, tỉnh Hà Đông (nay là thủ đô Hà Nội), một làng nổi tiếng với tranh khắc gỗ dân gian Kim Hoàng.
Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình tiểu tư sản trung lưu nhà ở phố Hàng Thiếc, Hà Nội, sau chuyển về 87 Hàng Bút nay gọi là phố Thuốc Bắc. Cũng bởi vì thế mà ông đã thuộc từng ngõ ngách của 36 phố phường Hà Nội.
Bùi Xuân Phái tốt nghiệp khoa Hội họa trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa 1941–1945. Ông tham gia kháng chiến, tham dự triển lãm nhiều nơi. Năm 1952 Bùi Xuân Phái về Hà nội, sống tại nhà số 87 Phố Thuốc Bắc cho đến khi ông mất.
Khi còn là học sinh Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, Bùi Xuân Phái đã vẽ phố và đã đi dự triển lãm ở Tokyo, ông vinh dự nhận giải thưởng Triễn lãm Mỹ thuật toàn quốc năm 1946. Ông tham gia giảng dạy tại trường Trường Mỹ thuật Hà Nội từ năm 1956 đến năm 1957.
Tham khảo
- Vào các thế kỉ XVIII - XIX, cùng với những tiến bộ của khoa học, kĩ thuật, lĩnh vực văn học và nghệ thuật cũng đạt được những thành tựu to lớn.
- Tác động:
+ Sự phát triển và ứng dụng những thành tựu khoa học, kĩ thuật đã dẫn đến quá trình cơ khí hoá ở các nước châu Âu và Bắc Mỹ.
+ Những thành tựu về văn học, nghệ thuật có tác động quan trọng trong cuộc đấu tranh vì quyền sống và hạnh phúc của con người.
TÊN VĂN BẢN, TÁC GIẢ | THỂ LOẠI | PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT | NỘI DUNG | NGHỆ THUẬT |
Tôi đi học – Thanh Tịnh | Truyện ngắn | Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm | Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên | Miêu tả tinh tế, ngôn ngữ biểu cảm, so sánh độc đáo, giọng điệu trữ tình. |
Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng | Hồi kí | Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. | Nỗi đau của đứa bé mồ côi và tình yêu thương mẹ cháy bỏng của chú bé Hồng. | Khắc họa tâm trạng nhân vật sinh động, mạch cảm xúc chân thực, kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt. |
Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố | Tiểu thuyết | Tự sự + miêu tả | Bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội – tình cảnh và vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân trước cách mạng tháng Tám | Tình huống truyện kịch tính, kể chuyện miêu tả chân thực, sinh động. |
Lão Hạc – Nam Cao | Truyện ngắn | Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm | Số phận bất hạnh và vẻ đẹp của người nông dân | Ngôi kể thứ nhất kết hợp các phương thức biểu đạt, xây dựng hình tượng nhân vật. |
TK
nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch.
=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...
Tham Khảo
nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch.
=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...
Ý tưởng về bức tranh này là lúc ông đến thăm MIkhailovsky - trang viên mà ngày xưa A.X. Pushkin từng về sống trong thời gian nhà thơ bị chính phủ chuyên chế của Nga hoàng thù ghét, trục xuất khỏi Pê-téc-bua vô thời hạn. Khung cảnh thơ mộng tuyệt đẹp nơi đây như còn phảng phất bóng dáng của Pushkin, khơi gợi trong lòng họa sĩ bao suy tư về cuộc sống, về sự cô đơn và nghệ thuật.