Nhớ lại các nội dung của hoạt động nói và nghe đã thực hiện trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một tên các phương diện sau:
- Tên nội dung hoạt động nói và nghe.
- Yêu cầu của hoạt động.
- Thách thức và ý nghĩa của hoạt động.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các nội dung nói và nghe về phân tích, nghị luận nhân vật, tác phẩm văn học đã được thực hiện trước đó
- Các nội dung nói và nghe của bài nghiên cứu đề tài là mới.
Hoạt động nói - nghe | Ý nghĩa |
Giới thiệu về một tác phẩm văn học | - Nêu rõ lí do lựa chọn, giới thiệu tác phẩm văn học. - Cung cấp thông tin cơ bản về tác phẩm văn học: tác giả, thể loại, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật. - Giới thiệu kĩ một vài khía cạnh đặc sắc của tác phẩm từ góc nhìn cá nhân. - Thể hiện được ý kiến, quan điểm đánh giá của cá nhân về tác phẩm. |
Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống | - Xác định được vấn đề cần thảo luận, tranh luận - Đưa ra được ý kiến, quan điểm của cá nhân khi tham gia thảo luận về vấn đề. - Biết tranh luận với các ý kiến, quan điểm khác để bảo vệ ý kiến, quan điểm của mình. - Tôn trọng người đối thoại, có tinh thần cầu thị, lắng nghe; biết chấp nhận những ý kiến, quan điểm hợp lí, xác đáng. |
Tranh biện về một vấn đề trong đời sống | - Nêu được rõ ràng quan điểm (tán thành hay phản đối) về vấn đề tranh biện. - Đưa ra được các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục để khẳng định quan điểm của mình và phản bác quan điểm của phía đối lập. - Thể hiện được sự tương tác tích cực trong nhóm để phát triển ý tương và luận điểm; biết lắng nghe và tôn trọng người tranh biện với mình. - Sử dụng giọng nói, ngữ điệu và ngôn ngữ cơ thể phù hợp. |
Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật | - Nêu được những thông tin chính xác về tác phẩm. - Nói rõ lí do giới thiệu tác phẩm. - Trình bày được những cảm nhận, đánh giá của người nói về giá trị tác phẩm với những dẫn giải thuyết phục. - Nêu được những đề xuất có ý nghĩa đối với việc hình thành và phát triển năng lực thưởng thức, cảm thụ nghệ thuật của người xem, người nghe. |
STT | Nội dung thực hành | Ý nghĩa của hoạt động thực hành |
1 | Sử dụng từ Hán Việt | - Sử dụng từ Hán Việt: Vấn đề sử dụng từ hán Việt là vấn đề hết sức tế nhị. Trong các từ Hán việt và từ thuần Việt đồng nghĩa , từ Hán Việt có sắc thái trừ tường, trang trọng, tao nhã, cổ kính còn từ thuần Việt mang sắc thái cụ thể, gần gũi. Vì thế người ta dùng từ Hán Việt để: + Tạo sắc thái trang trọng, nghiêm trang, biểu thị thái độ tôn kính, trân trọng, làm nổi bật ý nghĩ lớn lao của sự vật, sự việc. + Tạo sắc thái tao nhã, tránh thô tục, tránh gây cảm giác ghê sợ. + Tạo sắc thái cổ xưa, làm cho người đọc nhưi được sống trong bầu không khí xã hội xa xưa |
2 | Lỗi dùng từ, lỗi về trật tự từ và cách sửa | Để khắc phục các lỗi chính tả trong diễn đạt |
3 | Lỗi về liên kết và mạch lạc trong đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa | Để nhận biết lỗi và khắc phục các lỗi mắc khi viết các đoạn văn |
4 | Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản | - Để tránh các lỗi thường gặp khi trích dẫn và tôn trọng quyền sở hữu của tác giả |
- Những nội dung nói và nghe đã được thực hiện với các bài học trong SGK Ngữ văn 10, tập hai là:
+ Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau.
+ Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau.
+ Thảo luận về một văn bản nội quy hay văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
+ Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ.
- Nội dung nói vè nghe tôi thấy hứng thú nhất là Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ. Vì khi thực hành nội dung này, tôi được học t
- Những nội dung nói và nghe đã được thực hiện với các bài học trong SGK Ngữ văn 10, tập hai là:
+ Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau.
+ Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau.
+ Thảo luận về một văn bản nội quy hay văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
+ Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ.
- Nội dung nói vè nghe tôi thấy hứng thú nhất là Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ. Vì khi thực hành nội dung này, tôi được học thêm về cách sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ, sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ dễ dàng hơn.
- Bài 6, việc thực hành nhận biết về biện pháp tu từ lặp cấu trúc và biện pháp tu từ phép đối sẽ giúp người đọc hiểu sâu hơn về cái hay, về phương diện nghệ thuật của Truyện Kiều – tác phẩm mà trong đó hai biện pháp tu từ được Nguyễn Du sử dụng thường xuyên, độc đáo. Tất nhiên, cũng qua đó, vốn hiểu biết của người học về các biện pháp tu từ quen thuộc trong thơ được sử dụng.
- Bài 8, Sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, Bài Phóng viên nữ đầu tiên sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, Bài Trí thông minh nhân tạo sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: biểu đồ, Bài Pa-ra-lim-pích (Paralypic) Một lịch sử chữa lành những vết thương sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh. Các văn bản này được trình bày trực quan, ngắn gọn, có sự phối hợp màu sắc, hình ảnh, biểu tượng, ngôn ngữ sẽ tăng sự thu hút, hấp dẫn với người đọc.
- Bài 9, Một số cách giải nghĩa của từ đã vận dụng cách giải nghĩa của từ tùy vào ngữ cảnh cụ thể, đặc điểm, tính chất của từ được giải thích (từ vạy mượn, từ địa phương, từ cổ,...) để làm rõ nghĩa của từ, giúp người đọc có thể hiểu ý của người viết trong tác phẩm văn học.
- Nội dung nói và nghe:
+ Giới thiệu một tác phẩm truyện, thơ, kịch.
+ Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.
+ Trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hiện tượng đời sống.
- Giống và khác nhau với tập I:
+ Giống nhau: Đều trình bày về một tác phẩm văn học.
+ Khác nhau: Kì I – Ngoài việc phân tích, đánh giá về tác phẩm văn học còn trình bày về bài hát, phẩm chất con người. Kỳ II – Giới thiệu một tác phẩm truyện, thơ, kịch.
- Trong học kì II, hoạt động nói và nghe đã được thực hiện với những nội dung là:
+ Kể lại truyện ngụ ngôn
+ Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người
+ Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
+ Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
+ Về đích: Ngày hội với sách
- Nội dung: Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động khiến em cảm thấy hứng thú nhất vì qua nội dung này, em hiểu được cách để giải thích, thuyết minh quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động một cách đúng nhất.