Tìm đọc các vở bi kịch; chỉ ra tình huống, nhân vật, xung đột và thông điệp chính trong các tác phẩm mà bạn đã đọc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận.
+ Đưa ra các luận điểm, nêu lí lẽ và phân tích các bằng chứng từ tác phẩm để hỗ trợ cho lí lẽ.
+ …
cái này là theo bạn
bạn thích ai thì nói ra rồi mình cho biết là vì sAO
Trl :
Vở kịch được đặt tên là '' Lòng dân '' vì thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng . Tin yêu cách mạng nên người dân sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng . Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng .
Em thích nhất là nhân vật Dì Năm vì Dì Năm gan dạ , dũng cảm , sẵn sàng cứu chú Cán bộ khỏi những tên Lính , tên Cai độc ác , hại nước , hại dân .
Chí Phèo là một hình tượng mang tính bi kịch. Qua nhân vật Chí Phèo, ta thấy một hình tượng không chỉ là bi kịch thuần tuý, mà còn là bi kịch tăng tiến điển hình. Chí Phèo ngay từ khi mới lọt lòng đã là một đứa trẻ không ai nhận, không cha, không mẹ. Hình ảnh cái “lò gạch cũ” trong tác phẩm gây ấn tượng mạnh cho người đọc vì Chí Phèo đã ra đời ở đây, đã trở thành đứa con rơi theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Kết thúc tác phẩm, sau cái chết của Chí Phèo,Thị Nở nhìn xuống bụng, nghĩ đến hình ảnh một cái “lò gạch cũ”. Nó nằm trong dụng ý của tác giả về một vòng đời luẩn quẩn của những nạn nhân xấu số của xã hội.
- Văn bản truyện thơ: Tú Uyên gặp Giáng Kiều
Đoạn trích “Tú Uyên gặp Giáng Kiều” in trong tập “Bích Câu kì ngộ” kể về hoàn cảnh gặp nhau giữ chàng thư sinh nghèo Trần Tú Uyên đem lòng tương tư nàng tiên nữ Giáng Kiều, để rồi hai người cùng dệt nên sợi tơ duyên hạnh phúc. Tú Uyên gặp nàng trong một lần đi xem hội xuân, chàng thấy một người con gái xinh đẹp tuyệt trần bèn bám theo nhưng lại để mất dấu, từ đó chàng ôm mộng ngày đêm nhung nhớ. Tình cờ chàng mua được bức tranh người thiếu nữ giống hệt cô gái mà chàng yêu thương, chàng mua về treo trong nhà, ngày đêm ngắm tranh tưởng tượng người thiếu nữ trong tranh thành người thật. Chàng “sớm khuya” ôm mộng đến sinh bệnh, “chồn” cả người. Một hôm, khi chàng đi công việc trở về nhà thì thấy cơm canh đã bày sẵn đầy đủ như “bát trân”, chàng lấy làm lạ quyết định rình xem thì thấy một người con gái trong tranh bước ra. Không để lỡ cơ hội, chàng tiến vào rưng rưng “bên mừng bên lệ” bày tỏ nỗi lòng của mình. Đằng gái thẹn thùng xưng tên là tiên nữ “Giáng Kiều” vốn có duyên trời định “ba sinh” với chàng, mong được kết duyên đôi lứa. Từ đó, họ đồng vợ đồng chồng chung sống hạnh phúc. Trăm hoa, muôn thú cũng mừng cho họ. Đoạn trích trên mang âm hưởng dân tộc sắc nét cùng ca từ trữ tình, uyển chuyển cho ta thấy được tâm nguyện mà nhà thơ gửi gắm về cuộc sống tự do, không khó khăn, loạn lạc.
- Văn bản bi kịch: Sống hay không sống – Đó là vấn đề
Nghi ngờ về cái chết của vua cha có liên quan đến Clô-đi-út vị vua hiện tại cũng là chú ruột của chàng, Hăm-lét đã giả điên để che mắt kẻ thù. Kẻ thù và lũ tay sai cố gắng dò xét xem Hăm-lét có điên khùng thật hay giả tạo. Cuộc trò chuyện của chàng với người yêu mình là Ô-phê-li-a đã bị vua và Pô-lô-ni-út nghe trộm. Khi nói chuyện với nàng ta, Hăm-lét đã buông ra những lời tàn nhẫn, cốt để nàng rời xa mình. Hăm-lét đã nhận ra sự xung đột với cả thời đại, từ đó để lại dấu ấn trong nội tâm của chàng. Nội tâm chàng tràn ngập sự căm phẫn và chán ghét cuộc sống, suy nghĩ duy nhất của chàng chỉ là trả thù. Tuy nhiên, chàng vẫn đủ sáng suốt để đề phòng trường hợp đây là một linh hồn tà ác hiện lên để xúi giục chàng làm điều bậy, hòng kéo linh hồn của chàng xuống Địa Ngục. Đó cũng là điều mà chàng băn khoăn “Sống, hay không sống – đó là vấn đề”.
Đoạn văn 150 em chỉ cần nêu ra những ý chính là những cảm nhận của em về tính chất bi kịch trong vở chèo, nếu không biết về cả vở chèo em có thể lấy dẫn chứng ở đoạn Xúy Vân giả dại.
Tuy nhiên trong đoạn cần làm rõ các ý:
- Bi kịch là gì? Tính chất bi kịch là thế nào?
- Trong vở chèo tính chất bi kịch được thể hiện qua những yếu tố nào? Nhân vật Xúy Vân là nhân vật bi kịch, em xoáy sâu vào những yếu tố bi kịch từ nhân vật này (không được lựa chọn hôn nhân, lấy Kim Nham là do cha mẹ sắp đặt, nàng phải chung sống với người mình không yêu; Xuý Vân bị Trần Phương phụ bạc, rồi ra người điên dại,...)
- Nêu cảm nhận của em về những bi kịch trong truyện, về bi kịch của Xúy Vân,...)
* Bài thơ “Ước mơ nhỏ bé”:
Em vui tập sách trên tay
Vui mừng hớn hở khoe ngay bạn hiền
Tuổi thơ là lúc hồn nhiên
Gia đình nghèo khó triền miên bốn mùa.
Cái ngày sớm nắng chiều mưa
Em mơ cái bút là vừa giấc mơ
Quanh năm ngày tháng trông chờ
Em mong tập viết làn thơ quê nghèo.
Thương cha cảnh đói gieo neo
Ân cần giúp mẹ em theo ra đồng
Bao ngày em ước em mong
Tung tăng đến lớp để không đói nghèo.
(Việt Phúc)
1.
a) bài 1:
Ước mơ của hai hạt cây
Hai hạt cây nằm cạnh nhau trên mảnh đất màu mỡ kia. Hạt đầu tiên nói: ”Tôi muốn lớn lên! Tôi muốn đâm rễ sâu vào lòng đất. Tôi mơ thấy mình đang nở hoa báo hiệu mùa xuân. Tôi muốn cảm thấy tia nắng ấm áp của mặt trời và các giọt sương trên cánh hoa!”. Hạt này lớn lên và thành một bông hoa đẹp. Hạt thứ hai nói: ”Tôi sợ. Nếu tôi đưa rễ xuống lòng đất, tôi không biết có những gì ở đó. Nếu tôi mọc ra phần thân mảnh mai, chúng có thể bị gió làm gãy. Và nếu nở hoa, chúng có thể bị hái mất. Vì vậy, tôi thà chờ đến lúc an toàn hơn. Hạt thứ hai chờ đợi, trong lúc ấy một con gà đi qua đã mổ nó cho vào bụng.
bài 2:
Con gà Đại bàng:
Ngày xưa, có một ngọn núi lớn, bên sườn núi có một tổ chim đại bàng. Trong tổ có bốn quả trứng lớn. Một trận động đất xảy ra làm rung chuyển ngọn núi, một quả trứng đại bàng lăn xuống và rơi vào một trại gà dưới chân núi. Một con gà mái tình nguyện ấp quả trứng lớn ấy.
Một ngày kia, trứng nở ra một chú đại bàng con xinh đẹp, nhưng cũng vì vậy chú chim nhỏ được nuôi lớn như một con gà.
Chẳng bao lâu sau, đại bàng cũng tin nó chỉ là một con gà không hơn không kém. Đại bàng con yêu gia đình và ngôi nhà đang sống, nhưng tâm hồn nó vẫn khao khát một điều gì đó cao xa hơn. Cho đến một ngày, trong khi đang chơi đùa trong sân, đại bàng con nhìn lên trời và thấy những chú chim đại bàng đang sải cánh bay cao.
“Ồ! Ước gì tôi có thể bay như những con chim đó” - Đại bàng con kêu lên.
Bầy gà cười ầm lên: “Anh không thể bay với những con chim đó được. Anh là một con gà và gà không biết bay cao”.
Đại bàng tiếp tục ngước nhìn gia đình thật sự của nó, mơ ước có thể bay cao cùng họ.
Mỗi lần đại bàng nói ra mơ ước của mình, bầy gà lại bảo nó điều không thể xảy ra. Cuối cùng đại bàng cũng đã tin điều đó là thật. Rồi đại bàng không mơ ước nữa và tiếp tục sống như một con gà.
Cuối cùng, sau một thời gian dài sống làm gà, đại bàng chết dù tuổi thọ của loài đại bàng cao hơn gà rất nhiều.
b)
Giữa sân trường tôi, đứng sừng sững một cây phượng đang nở rộ những đóa hoa đỏ thắm. Tôi không biết nó được trồng từ bao giờ, chỉ biết rằng, khi tôi mới đặt chân vào trường đã thấy nó đứng đấy như một chàng hiệp sĩ hiên ngang, che chắn nắng mưa cho tụi nhỏ trường tôi.
Cây phượng đã già lắm rồi. Thân cây đã chuyển sang gam màu xám có nhiều đốm trắng bạc vì cao tuổi. Nó giương những cánh tay che chở cho chúng tôi khỏi những tia nắng gay gắt của mùa hè đổ lửa. Dưới gốc cây, nổi lên những cái rễ lớn, ngoằn ngoèo, uốn lượn như những con rắn đang trườn vào bóng râm bóng mát. Phía trên là tán lá như một cái lọng khổng lồ. Tôi không biết ai đã đan những cành cây lại với nhau mà thành cái lọng khéo đến như vậy. Những chú ve thường ẩn mình trong vòm lá phượng và cất tiếng kêu ra rả suốt ngày.
Giữa khoảng trời mênh mông, những đóa hoa phượng đỏ rực nổi bật lên, rực thắm và dễ thương. Vào giờ ra chơi, những cánh hoa phượng được các bạn gái tách ra thành những chú bướm xinh xinh. Sau những trận mưa rào, hoa phượng rơi rải rác khắp sân trường tựa như cả mặt sân được trải lên một tấm thảm màu đỏ tươi, ánh lên dưới tia nắng mặt trời. Cây phượng thay lá quanh năm. Mùa đông, cây rụng hết lá, phô ra những cành trơ trụi, khẳng khiu. Nhưng sang xuân, chồi non lại nhú ra, phủ một màu xanh tươi mát cho cây. Mỗi lần như thế dường như tuổi thanh xuân lại trở về với cây phượng già, xóa đi sự già nua đã in hằn lên thân hình của nó. Sau đó không lâu, ở khắp sân trường hình ảnh của mùa hè lại được vẽ lên bằng những chùm hoa đỏ thắm. Nó đem lại niềm vui sướng, háo hức cho tuổi học trò.
Mùa hè lại đến và những cánh phượng như những cánh bướm vẫn nằm trong những trang lưu bút của tụi nhỏ chúng tôi như một dấu ấn kỉ niệm đẹp mà trước lúc chia tay gửi lại cho nhau để nghỉ hè.
Văn bản | Cốt truyện | Xung đột |
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài | Xoay quanh hành động chính: Bạo loạn xảy ra, Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô đi trốn nhưng ông không nghe vì không tin là mình có tội, bị căm ghét thù oán. Khi hiểu ra sự thật thì đã muộn, Cửu Trùng Đài bị đốt, Vũ Như Tô đành chấp nhận ra pháp trường. | - Xung đột giữa Vũ Như Tô, Đan Thiềm - Xung đột giữa quân khởi loạn và dân chúng, thợ xây đài – triều đình Lê Tương Dực và Vũ Như Tô. - Xung đột giữa quân khởi loạn triều đình Lê Tương Dực. |
Sống hay không sống – đó là vấn đề | Cho rằng cái chết của vua cha là đáng ngờ, Hăm-lét một mặt băn khoăn lựa chọn giữa “sống” hay “không sống”; mặt khác, giả điên và lên kế hoạch để điều tra sự thật; phía vua Clô-đi-út cũng nghi ngờ Hăm-lét và tìm cách đối phó với chàng. | - Xung đột giữa Hăm-lét - vua Clô-đi-út, hoàng hậu và bọn tay chân của Clô-đi-út. - Xung đột giữa Hăm-lét với Ô-phê-li-a. - Xung đột giữa sống – không sống trong nội tâm Hăm-lét. |
Âm mưu và tình yêu | Cho rằng tình yêu Luy-dơ và Phéc-đi-năng sẽ dẫn đến kết cục bất hạnh, nhạc công Mi-le khuyên Luy-dơ từ bỏ tình yêu. Nàng không nghe vì đã dành trọn tình yêu cho Phéc-đi-năng (Hồi I - Cảnh 1). Tể tướng Van-te, cha của Phéc-đi-năng không chấp nhận tình yêu Phéc-đi-năng Luy-dơ, tìm mọi cách ngăn cản. Mâu thuẫn giữa các bên trở nên gay gắt và phức tạp. | - Xung đột giữa âm mưu và tình yêu - Xung đột giữa Luy-dơ – Mi-le. Xung đột giữa Luy-dơ, ông bà Mi-le - Tể tướng Phôn Van-te. - Xung đột giữa Thiếu tá Phéc-đi- năng - Tể tướng Phôn Van-te. |
Vở bi kịch: Hồn Trương Ba da hàng thịt – Lưu Quang Vũ.
- Tình huống: Trương Ba là một người đôn hậu, chất phác nhưng khi chết Hồn Trương Ba lại phải trú ngụ trong xác anh hàng thịt, tạo nên cuộc đấu tranh gay gắt giữa phần hồn Trương Ba cao quý với những ham muốn bản năng của phần xác hàng thịt.
- Bi kịch:
+ Bi kịch tha hoá của nhân vật Trương Ba trong đoạn trích bắt đầu bằng lớp thứ nhất của cảnh 7, đó là màn đối thoại giữa Hồn Trương ba và Xác hàng thịt.
+ Bi kịch Hồn Trương Ba được đẩy lên tới đỉnh điểm, cao trào ở màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba với những người thân. Đó là bi kịch bị từ chối.
+ Bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba được kết thúc trong màn đối thoại với Đế Thích- Bi kịch “bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo”.
- Xung đột: Xung đột giữa hồn Trương Ba và xác ông hàng thịt.
- Thông điệp:
+ Được sống làm người là rất quý giá song được sống đúng là mình, sống trọn vẹn giá trị mà mình vốn có và theo đuổi còn quý giá hơn. Sự sống chỉ có ý nghĩa khi con người được sống tự nhiên với sự hài hoà giữa thể xác và tâm hồn.
+ Con người phải luôn luôn biết đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý.