hãy nêu tất cả công thức về hình trụ và có sử dụng đến π
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc tất cả công dân đều có ý thức giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ích công cộng sẽ mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, bao gồm:
Tiết kiệm chi phí: Khi tất cả mọi người đều có ý thức giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, chúng ta sẽ tiết kiệm được chi phí sửa chữa, bảo trì và tái tạo các công trình, thiết bị công cộng. Điều này giúp chúng ta sử dụng ngân sách nhà nước hiệu quả hơn, đồng thời giảm bớt gánh nặng tài chính cho người dân.
Nâng cao chất lượng cuộc sống: Khi tất cả mọi người đều có ý thức giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, chúng ta sẽ có môi trường sống sạch đẹp, an toàn và tiện nghi hơn. Điều này giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của mọi người, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và du lịch của địa phương.
Đất nước ta những ba phần tư diện tích là rừng, đồi núi – một điều kiện thiên nhiên tuyệt vời. Vậy mà giờ đây diện tích của rừng đó còn lại bao nhiêu? Không hiểu rõ tầm quan trọng của rừng rất nhiều người đã chặt phá cây bừa bãi nhất là những người dân thiếu hiểu biết “đốt nương làm rẫy” khai phá rừng một cách vô ý thức. Nhưng cũng có những người biết được lợi ích của rừng hiểu được sự sai trái trong hành động của mình nhưng vẫn chặt trộm, khai khác rừng trái phép để kiệm lợi về mình. Ôi ! những cánh rừng thân yêu sẽ dần dần biến mất chăng? Lá phổi xanh của Trái Đất sẽ bị tàn phá chăng? Hậu quả của những việc chặt phá, khai thác thiếu quy củ, đốt rừng, phá rừng ấy thật không thể tưởng tượng được
- Trợ Từ: Những
- Thán Từ: Ôi
- Tình Thái Từ: Chăng
Một hôm đi học về, Lan gặp Hà- người bạn cũ của mình, nay đã chuyển đy trường khác- ngạc nhiên, Lan hỏi:
-Ủa, hôm nay trường cậu được nghỉ à?
Lan nhanh nhảu trả lời:
-Trường tớ được nghỉ những 1 tuần cơ đấy!
-Ừ -Lan vỗ nhẹ lên vai bạn- Vậy chiều nay đi chơi với tớ nhé.
Vậy là hai bạn cùng đi thăm lại ngôi trường ngày thơ ấu của họ....
2. Hàm tính tổng: Sum
- Tên hàng: Sum
- Cú pháp: = Sum (a,b,c....)
Hàm tính trung bình cộng: AVERAGE
- Tên hàm: AVERAGE
- Cú pháp: AVERAGE(a,b,c...)
Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX
- Tên hàm: MAX
- Cú pháp: MAX(a,b,c...)
Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN
- Tên hàm: MIN
-Cú pháp: MIN(a,b,c..)
2. Hàm tính tổng: Sum
- Tên hàng: Sum
- Cú pháp: = Sum (a,b,c....)
Hàm tính trung bình cộng: AVERAGE
- Tên hàm: AVERAGE
- Cú pháp: AVERAGE(a,b,c...)
Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX
- Tên hàm: MAX
- Cú pháp: MAX(a,b,c...)
Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN
- Tên hàm: MIN
-Cú pháp: MIN(a,b,c..)
Thể tích hình trụ là :
V = π R 2 .h = 3,142.62.9 ≈ 1018 ( c m 3 )
1. Công thức tính thể tích khối chóp
Trong đó: B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối chóp (khoảng cách từ đỉnh đến mặt đáy).
2. Công thức tính thể tích khối lăng trụ
Trong đó: B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối lăng trụ.
Đặc biệt:
a) Thể tích khối hộp chữ nhật: V=a.b.c
với a,b,c là 3 kích thước của nó.
b) Thể tích khối lập phương: V=a3
với a là độ dài cạnh của khối lập phương.
3. Khối cầu (hình cầu)
a) Công thức tính thể tích khối cầu: V=43πR3
b) Diện tích mặt cầu: S=4πR2
Trong đó R là bán kính khối cầu (mặt cầu, hình cầu).
4. Khối trụ (hình trụ)
a) Công thức tính thể tích khối trụ (hình trụ): V=Bh=πr2h
b) Diện tích xung quanh hình trụ: Sxq=2π.rh
c) Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp=2π.rh+2π.r2
Trong đó: B - diện tích đáy, h - chiều cao, r - bán kính đáy.
5. Khối nón (hình nón)
a) Công thức tính thể tích khối nón (hình nón): V=13Bh=13πr2h
b) Diện tích xung quanh hình nón: Sxq=π.rl
c) Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp=π.rl+π.r2
Trong đó: B - diện tích đáy, h - chiều cao, r - bán kính đáy, l - độ dài đường sinh.
Tham khảo
DT xung quanh hình trụ:2πrh
DT toàn phần hình trụ:2πrh+2πr²
DT xung quanh hình nón:πrl
DTtoàn phần hình nón:πrl+πr²
Thể tích hình nón:1/3*πr²h
DT xung quanh hình nón cụt:π(r1+r2)l
Thể tích hình nón cụt:1/3*rh(r1²+r2²+r1*r2)
DT hình cầu :4πr²
thể tích hình cầu:4/3*πr²
1. thể tích hình trụ
\(V=\pi\cdot r^2\cdot h\)
r : bán kính đáy của hình trụ
h: chiều cao của hình trụ
2. dung tích của hình trụ cắt bớt
\(V=\dfrac{1}{3}\pi\cdot h\cdot\left(R^2+r^2+r\cdot R\right)\)
R: là bán kính đỉnh của hình trụ
3. diện tích bề mặt của hình trụ
\(S=2\pi r\left(r+h\right)\)
r : bán kính đáy của hình trụ
h: chiều cao của hình trụ