K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chi tiết giới thiệu về cô bé bán diêm: 

- Gia đình mới sa sút (bà chết, gia sản tiêu tan, dời chỗ ở đẹp đẽ, ấm cúng ngày trước)

- Cô bé ở với cha trên gác sát mái nhà, gió lùa rét buốt và những lời mắng nhiếc, chửi rủa của cha.

25 tháng 1

mik có thấy chi tiết nào ghi về gia đình cô bé bán diêm đâu bạn nhỉ?

1 . Các chi tiết miêu tả ngoài hình của cô bé bán diêm:  Giữa trời mưa tuyết rét mướt lạnh cóng, đôi chân trần của em với đôi giày vải phỏng, rồi em lại đi chân đất, chân em đỏ ửng hết lên rồi bầm tím lại. Tóc em xõa, em đeo chiếc tạp rề cũ kỹ, lê hết các con phố ngõ ngách để bán những bao diêm, cả một ngày em chưa được ăn, phải chống lại cái lạnh, cái đói để bán diêm thế nhưng cũng không bán được bao diêm nào. Càng về đêm trời càng lạnh, cái lạnh và đói đang đày đọa em, dù có vậy em vẫn không dám về nhà, bởi "về nhà mà không bán được bao diêm nào", không có tiền, em sẽ lại phải chịu đòn của cha, hơn nữa căn phòng trên gác mái của cha con em cũng chẳng khác gì ở ngoài trời. Ở lứa tuổi của em, chúng ta đang được quây quần bên ông bà, cha mẹ ăn những bữa tiệc thịnh soạn và chuẩn bị chào đón năm mới, vậy mà em lại phải chịu sự thờ ơ, vô tâm và lạnh lùng đến đáng sợ của những người xung quanh. Họ không hề để ý đến em, chẳng ai quan tâm, đoái hoài đến hoàn cảnh và nỗi khổ của em. Em không nhận được sự yêu thương và đồng cảm từ mọi người, điều đó càng khiến ta cảm thấy xót xa cho tình cảnh đáng thương của cô bé bán diêm.

4. Mỗi lần quẹt diêm, cô bé tội nghiệp lại được sống trong giây phút hạnh phúc, chìm đắm trong thế giới cổ tích, thoát khỏi thực tại tăm tối. Lần quẹt diêm thứ 1, em thấy lò sưởi, vì trong đêm đông giá lạnh em cần được sưởi ấm. Khi que diêm vụt tắt, lò sưởi biến mất, nỗi sợ hãi mơ hồ lại xâm chiếm em “đêm nay về nhà thế nào cũng bị cha mắng”. Em lại lấy can đảm quẹt diêm lần thứ 2, lần này em thấy một bàn ăn thịnh soạn,… sự tưởng tượng của em thật hài hước, cho thấy mơ ước lớn nhất lúc này của em là được ăn no. Trong đêm giao thừa gia đình nào cũng quây quần bên mâm cơm, còn em lại đói lả đi trong cái giá lạnh. Chi tiết gây xúc động sâu sắc đến người đọc, nó gợi lên những ám ảnh day dứt khôn nguôi. Lần thứ 3, trong không khí đêm giáng sinh, em thấy hình ảnh của cây thông. Đó chính là biểu tượng của mái ấm gia đình hạnh phúc, là những ước mơ trong sáng của tuổi thơ. Lần thứ 4, giữa cái đói rét và cô độc, em khao khát có tình yêu thương và chỉ có bà là người yêu thương em nhất. Trong giây phút đó bà hiện lên thật ấm áp, đẹp đẽ. Cô bé khẩn thiết van xin bà cho đi cùng, bởi cô bé hiểu khi ngọn lửa diêm tắt đi bà cũng biến mất. Ước nguyện của cô bé thật đáng thương, cô bé muốn được che chở, được yêu thương biết nhường nào. Lần cuối cùng em quẹt hết số diêm còn lại để nhìn thấy bà và thật kì lạ ước nguyện cuối cùng của em đã trở thành hiện thực. Em không còn phải đối mặt với đòn roi, những lời mắng nhiếc, sự đói rét, nỗi buồn nữa, em đã được đến một thế giới khác, thế giới có bà ở bên. Qua những lần mộng tưởng của cô bé ta thấy cô bé là người có tâm hồn trong sáng, ngây thơ. Từng que diêm được em đốt lên bằng cả niềm khao khát và ước muốn, ngọn lửa của que diêm hiện ra những thứ cần thiết trong hoàn cảnh đói rét bơ vơ của em.

 

2 . Theo em thứ tự mỗi lần quẹt diêm của cô bé bán diêm là phù hợp, không thể thay đổi. Nó vừa thể hiện tâm hồn ngây thơ, trong sáng của em, những ước mơ lãng mạn, diệu kỳ nhất từ đơn giản nhất cho đến ước mơ được gặp người bà; vừa cho thấy được rõ hơn sự đói rét, và cô đơn của em (em mơ lò sưởi, bữa tiệc, cây thông,… vì em phải sống trong cảnh thiếu thốn, nghèo khổ. Em mơ thấy bà vì khi bà mất, em luôn sống trong cảnh thiếu tình yêu thương. Sau mỗi lần que diêm tắt là thực tế khắc nghiệt đổ ập vào em, khiến cho số phận của cô bé càng trở nên bất hạnh). 

xong rùi đóa  tick đuy 

:3

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Các thế hệ trong gia đình em: Ví dụ: Gia đình em gồm có ba thế hệ cùng sinh sống với nhau. thế hệ thứ nhất là bà nội em, thế hệ thứ hai là bố và mẹ em, thế hệ thứ ba là chị gái, em gái và em.

- Những lúc nghỉ ngơi, gia đình em thường ngồi xem TV với nhau.

14 tháng 12 2023

Tham khảo:

Gia đình bạn Hà có hai thế hệ, gia đình bạn An có ba thế hệ.
Các thành viên trong mỗi thế hệ như sau:
- Gia đình bạn Hà: Thế hệ thứ nhất gồm có bố và mẹ bạn Hà, thế hệ thứ hai gồm bạn Hà và em bạn Hà.
- Gia đình bạn An: Thế hệ thứ nhất gồm có ông nội và bà nội bạn An, thế hệ thứ hai gồm bố và mẹ bạn An, thế hệ thứ ba gồm bạn An và em bạn An.

Đúng 1
Bình luận (0)

Nguyễn Trần Thành Đạt
Câu 2

SGK Tự nhiên và xã hội 1- Bộ sách Cánh diều
30 tháng 6 lúc 13:36
Qua phần giới thiệu về gia đình An và Hà, em hãy giới thiệu với bạn về em và gia đình em? Những lúc nghỉ ngơi, gia đình em thường làm gì?

Xem chi tiết
 Theo dõi
 Báo cáo

Lớp 1
Tự nhiên và xã hội
Bài 1: Gia đình em
1
0
Viết câu trả lời giúp Nguyễn Trần Thành Đạt
phạm anh tuấn
 
Quoc Tran Anh Le
Quoc Tran Anh Le Giáo viên
11 tháng 8 lúc 16:50
 
Tham khảo:

- Các thế hệ trong gia đình em: Ví dụ: Gia đình em gồm có ba thế hệ cùng sinh sống với nhau. thế hệ thứ nhất là bà nội em, thế hệ thứ hai là bố và mẹ em, thế hệ thứ ba là chị gái, em gái và em.

- Những lúc nghỉ ngơi, gia đình em thường ngồi xem TV với nhau.

Đúng 1
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Câu 4

SGK Tự nhiên và xã hội 1- Bộ sách Cánh diều
30 tháng 6 lúc 13:39
Khi ở nhà, bạn An làm những công việc gì?


Ads (0:03)

Xem chi tiết
 Theo dõi
 Báo cáo

Lớp 1
Tự nhiên và xã hội
Bài 1: Gia đình em
1
0
Viết câu trả lời giúp Nguyễn Trần Thành Đạt
phạm anh tuấn
 
animepham
animepham

21 tháng 8 lúc 18:08
 
Khi ở nhà bạn An đã: lau bàn, tưới cây, đưa trà cho bà uống, chơi với em gái, xếp quần áo.

Đúng 1
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Câu 5

SGK Tự nhiên và xã hội 1- Bộ sách Cánh diều
30 tháng 6 lúc 13:41
Ở nhà, em có thể làm những công việc gì? Em cảm thấy thế nào khi làm việc nhà?

Xem chi tiết
 Theo dõi
 Báo cáo

Lớp 1
Tự nhiên và xã hội
Bài 1: Gia đình em
1
0
Viết câu trả lời giúp Nguyễn Trần Thành Đạt
phạm anh tuấn
 
Mai Trung Hải Phong
Mai Trung Hải Phong

21 tháng 8 lúc 18:08
 
Ở nhà, em có thể làm những công việc gì?

=>
 Nấu ăn, rửa chén, phụ giúp ba mẹ,...

Em cảm thấy thế nào khi làm việc nhà?

=>
 Em cảm thấy rất vui.

 

Đúng 2
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Câu 6

SGK Tự nhiên và xã hội 1- Bộ sách Cánh diều
30 tháng 6 lúc 13:41
Hãy kể về công việc nhà của từng thành viên trong gia đình em?

Xem chi tiết
 Theo dõi
 Báo cáo

Lớp 1
Tự nhiên và xã hội
Bài 1: Gia đình em
2
0
Viết câu trả lời giúp Nguyễn Trần Thành Đạt
phạm anh tuấn
 
animepham
animepham

21 tháng 8 lúc 18:09
 
Bố: quét nhà, dọn nhà 

Mẹ: nấu ăn, cắm cơm 

Chị gái: quét nhà, lau nhà 

Chị gái : rửa bát, phơi quần áo 

Em: giặt đồ, dọn nhà vệ sinh 

Em trai: lau bàn, lau ghế 

Đúng 2
Bình luận (0)
41 Đoàn Thị Thu Trang
41 Đoàn Thị Thu Trang

30 tháng 6 lúc 14:48
Bố : dọn dẹp nhà cửa 

Mẹ : nấu cơm 

Chị : rửa bát , phơi quần áo 

Em : giặt quần áo 

Đúng 0
Bình luận (0)
 Bài trướcBài tiếp theo 

Khoá học trên OLM (olm.vn)
Toán lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Toán lớp 1 (Cánh Diều)
Toán lớp 1 (Chân trời sáng tạo)
Tiếng Việt lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Tiếng Việt lớp 1 (Cánh Diều)
Tiếng Việt lớp 1 (Chân trời sáng tạo)
Tiếng Anh lớp 1 (i-Learn Smart Start)
Tiếng Anh lớp 1 (Global Success)

17 tháng 12 2023

- Ngoại hình cô bé bán diêm: đầu trần, chân đất giữa ngày giá rét dữ dội; tạp dề cũ kĩ,… 

→ Cô bé phải sống cuộc sống nghèo khổ, đói rét; thiếu tình yêu thương, không có ai quan tâm, chăm sóc,… 

2 tháng 10 2021

Tham khảo:

Các chi tiết miêu tả ngoài hình của cô bé bán diêm: Giữa trời mưa tuyết rét mướt lạnh cóng, đôi chân trần của em với đôi giày vải phỏng, rồi em lại đi chân đất, chân em đỏ ửng hết lên rồi bầm tím lại. Tóc em xõa, em đeo chiếc tạp rề cũ kỹ, lê hết các con phố ngõ ngách để bán những bao diêm, cả một ngày em chưa được ăn, phải chống lại cái lạnh, cái đói để bán diêm thế nhưng cũng không bán được bao diêm nào. Càng về đêm trời càng lạnh, cái lạnh và đói đang đày đọa em, dù có vậy em vẫn không dám về nhà, bởi "về nhà mà không bán được bao diêm nào", không có tiền, em sẽ lại phải chịu đòn của cha, hơn nữa căn phòng trên gác mái của cha con em cũng chẳng khác gì ở ngoài trời. Ở lứa tuổi của em, chúng ta đang được quây quần bên ông bà, cha mẹ ăn những bữa tiệc thịnh soạn và chuẩn bị chào đón năm mới, vậy mà em lại phải chịu sự thờ ơ, vô tâm và lạnh lùng đến đáng sợ của những người xung quanh. Họ không hề để ý đến em, chẳng ai quan tâm, đoái hoài đến hoàn cảnh và nỗi khổ của em. Em không nhận được sự yêu thương và đồng cảm từ mọi người, điều đó càng khiến ta cảm thấy xót xa cho tình cảnh đáng thương của cô bé bán diêm.

31 tháng 12 2022

Chi tiết miêu tả ngoại hình cô bé bán diêm kết hợp hoàn cảnh: 

- Đầu trần, chân đất, bông tuyết bám đầy trên tóc, đôi chân đỏ ửng rồi tím bầm lạ, dò dẫm trong đêm đói rét. 

Những chi tiết đó giúp em hình dung ra cuộc sống của nhân vật Cô bé bán diêm đáng thương, cô độc, đói rét.

 Dàn Ý Ghi Lại Cảm Xúc Về Bài Thơ Những Cánh Buồm:1. Mở đoạn:- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.- Giới thiệu về cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ.2. Thân đoạn:a. Cảm xúc về nội dung: Thông qua văn bản, nhà thơ muốn ngợi ca tình cảm gia đình, cụ thể là tình cảm cha con gắn bó, khăng khít.* Tình cảm yêu thương, dạt dào của người cha dành cho đứa con thân yêu:- Lòng cha dâng lên nỗi niềm hạnh phúc khi dắt tay con...
Đọc tiếp
 Dàn Ý Ghi Lại Cảm Xúc Về Bài Thơ Những Cánh Buồm:

1. Mở đoạn:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu về cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ.
2. Thân đoạn:
a. Cảm xúc về nội dung: Thông qua văn bản, nhà thơ muốn ngợi ca tình cảm gia đình, cụ thể là tình cảm cha con gắn bó, khăng khít.
* Tình cảm yêu thương, dạt dào của người cha dành cho đứa con thân yêu:
- Lòng cha dâng lên nỗi niềm hạnh phúc khi dắt tay con đi trên bãi cát "dưới ánh mai hồng". => Cha luôn nâng niu, trân trọng từng khoảnh khắc bên con.
- Đối với con, cha luôn âu yếm, nhẹ nhàng:
+ Cha xoa đầu, mỉm cười nhìn con.
+ Cha từ tốn giải thích cho con sự bao la, rộng lớn của đất trời: "Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa/ Sẽ có cây, có cửa, có nhà,/ Vẫn là đất nước của ta,/ Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.".
- Cha giống như cánh buồm, luôn che chở, đồng hành cùng con trên bước đường hướng đến tương lai.
- Người cha dâng lên niềm hạnh phúc, vui sướng khi thấy ước mơ của mình ngày trước trong khát vọng, hoài bão của con hiện tại.
* Tình cảm sâu sắc và niềm tin yêu của con dành cho cha:
- Cha là người có thể giải đáp mọi thắc mắc, băn khoăn của con: "Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời/ Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?".
- Con mong "Cha mượn cho con buồm trắng nhé,/ Để con đi..." => Lời nói đã cho thấy sự tin tưởng tuyệt đối của con.
b. Cảm xúc về nghệ thuật:
- Yếu tố miêu tả được kết hợp hài hòa với tự sự.
- Từ ngữ giàu sức gợi hình, gợi cảm: "lênh khênh", "rực rỡ", "rả rích", "phơi phới", "thầm thì",...
- Các biện pháp tu từ độc đáo: điệp ngữ "không", ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "Ánh nắng chảy đầy vai".
3. Kết đoạn:
Khái quát được cảm xúc về bài thơ.

0
21 tháng 10 2016

​GIÚP MIK VS

21 tháng 10 2016

Ý 2 nha bạn:

Tuy nhiên xã hội còn tồn tại rất nhiều mảnh đời khát khao mong muốn có một mái ấm gia đình bình dị như bao người khác nhưng không được. Những đứa trẻ mồ côi, lang thang đầu đường xó chợ kiếm ăn hằng ngày đôi mắt ngấn lệ khi nhìn vào một ngôi nhà có ánh điện sang trưng, có tiếng cười con trẻ, có giọng nói ấm áp mẹ cha. Điều ước nhỏ nhoi, giản dị ấy các em không bao giờ có được. Vì ba mẹ đã bỏ em mà đi,vì tình yêu thương đó vốn dĩ em không có phúc để hưởng.

Mặc dù có những nơi nhận nuôi trẻ mồ côi, lang thang nhưng nơi đó chưa thể là một mái ấm thực sự mà các em vẫn mong muốn. Song khi tình yêu thương của các bà, các mẹ ở mái ấm tình thương đó đủ sức khiến cho các em bớt mặc cảm tự ti thì các em sẽ nhận ra rằng mái ấm gia đình không chỉ có ba mẹ mới hạnh phúc. Những người dưng vẫn có thể mang lại hạnh phúc và sự bình yên đến cho nhau. Đó chính là lòng yêu thương, san sẻ và đồng lòng.

Xã hội cần có chính sách phù hợp nhất để có thể mang lại cho các em một mái ấm gia đình thực sự, để các em có thể thoát khỏi mặc cảm, tự ti, hòa nhập với cộng đồng cùng xây dựng tương lai bền vững nhất.

Chúng ta ai cũng cần yêu thương, cần san sẻ, đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta từ xưa đến nay.

Hãy mở lòng để tạo những mái ấm gia đình thực sự cho các em thiếu thốn tình yêu thương. Những gia đình đang có một nền tảng vững chắc thì nên chăm sóc, gìn giữ và phát triển hơn nữa.

Chúc bạn học tốt!