K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2024

Tức là cậu tính cái phân số đó ra rồi rút gọn phân số đó thành phân số tối giản.

VD:2/9+4/6=48/54=8/9

26 tháng 11 2017

Bước rút gọn Giải bài 27 trang 16 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 là sai vì không có tính chất Giải bài 27 trang 16 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 .

Sửa lại như sau: Giải bài 27 trang 16 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

25 tháng 8 2021

Phần bên trên giải thích rồi còn gì

n + n - 1 + n - 2 + n - 3 + .... + 1

Tổng của dãy số hơn kém 1 đơn vị lùi từ n về 1

T = (Số đầu - số cuối) . số số hạng rồi chia 2

tức là \(\dfrac{\left(n-1\right).n}{2}\)

Bạn muốn chuyển hỗn số thành phân số hay đưa hỗn số về số thập phân?! 
Nếu muốn đưa về phân số thì đơn giản rồi: a b/c = (ac+b)/c 
Nếu muốn đưa về số thập phân thì bạn thực hiện phép chia b/c được 0,.... sau đó chỉ việc lấy a thay vào chỗ số 0 đó tức là được a,... (phần thập phân không hề thay đổi. 
Còn nếu bạn muốn phức tạp hơn thì đổi hỗn số về phân số rồi thực hiện phép chia tử cho mẫu của phân số vừa đưa về

21 tháng 3 2019

chắc cứ biến thành phân số rồi rút gọn như thường ấy mà. mình hay làm vậy

k phải thì thôi nha.

.

3 tháng 4 2020

bạn rút gọn như vậy là sai 

3 tháng 4 2020

sai, vì : \(\frac{10+5}{10+10}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)

Ta có: \(P=1:\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}\right)\)

\(=1:\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=1:\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=1:\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

26 tháng 10 2017

Qui tắc: Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của chúng cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

10 tháng 7 2020

Trả lời 

\(B=\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

Đặt \(M=\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}\) 

\(M^2=\left(\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}\right)^2\)

\(M^2=\frac{\left(\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)^2}{\left(\sqrt{\sqrt{5}+1}\right)^2}\)

\(M^2=\frac{\sqrt{5}+2+2\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right).\left(\sqrt{5}-2\right)}+\sqrt{5}-2}{\sqrt{5}+1}\)

\(M^2=\frac{2\sqrt{5}+2\sqrt{5-4}}{\sqrt{5}+1}\)

\(M^2=\frac{2\sqrt{5}+2}{\sqrt{5}+1}\)

\(M^2=\frac{2.\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}\)

\(M^2=2\)

\(M=\sqrt{2}\)

THay M vào B ta có \(B=M-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

\(B=\sqrt{2}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

\(B=\sqrt{2}-\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}\)

\(B=\sqrt{2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)

\(B=\sqrt{2}-\sqrt{2}+1\)

\(B=1\)

17 tháng 4 2017

Qui tắc: Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của chúng cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Qui tắc: Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của chúng cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6