K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ rút ra là: B = {1, 2, 3, …, 51, 52}.

Số phần tử của B là 52.

a) Trong các số từ 1 đến 52 có ba số chia 17 dư 2 là: 2, 19, 36. Trong 3 số trên, có một số chia 3 dư 1 là 19.

Vậy có một kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia cho 17 dư 2 và chia cho 3 dư 1” là: 19.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{1}{{52}}\)

b) Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 5” là: 5, 15, 25, 35, 45, 50, 51, 52.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{8}{{52}} = \dfrac{2}{{13}}\)

n(omega)=12

A={4;6;9;10;12}

=>n(A)=5

=>P(A)=5/12

4 tháng 5 2023

a,  Rút ngẫu nhiên có 32 cách 

A : Rút thể chia hết cho 9 

\(\Rightarrow A=\left\{9;18;27\right\}\)  có 3 cách lấy

Xác xuất \(\dfrac{3}{32}\)

b,  B : Rút thẻ có số 5 

\(\Rightarrow B=\left\{5;15;25\right\}\) 

=> có 3 cách 

Xác xuất \(\dfrac{3}{32}\)

a: Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là \(\Omega=\left\{1;2;3;4;...;49;50\right\}\)

=>\(n\left(\Omega\right)=50\)

Gọi A là biến cố:"Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 5"

=>A={5;15;25;35;45;50}

=>n(A)=6

=>\(P\left(A\right)=\dfrac{6}{50}=\dfrac{3}{25}\)

b: Gọi B là biến cố:“Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là ước của 50"

=>B={1;2;5;10;25;50}

=>n(B)=6

\(P\left(B\right)=\dfrac{6}{50}=\dfrac{3}{25}\)

c: Gọi C là biến cố: "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là bội của 10"

Các bội của 10 trong tập hợp A là 10;20;30;40;50
=>C={10;20;30;40;50}

=>n(C)=5

=>\(P\left(C\right)=\dfrac{5}{50}=\dfrac{1}{10}\)

d: Gọi D là biến cố:"Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số lớn hơn 30"

Các số lớn hơn 30 trong tập hợp A là: 31;32;...;49;50

=>n(D)=20

=>\(P\left(D\right)=\dfrac{20}{50}=\dfrac{2}{5}\)

n(omega)=12

n(A)=5

=>P=5/12

30 tháng 4 2023

Các thẻ mang số nguyên tố là các thẻ có số 2;3;5;7

\(n_{\Omega}=10\)

A: "Các thẻ có mang số trên thẻ là số nguyên tố"

\(\rightarrow n_A=4\\ \Rightarrow P_A=\dfrac{n_A}{n_{\Omega}}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ rút ra là: B = {1, 2, 3, …, 11, 12}.

Số phần tử của B là 12.

Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ rút ra là số không chia hết cho 3” là: 1, 2, 4, 5, 7, 8, 10, 11.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{8}{{12}} = \dfrac{2}{3}\)

11 tháng 9 2023

đáp án ....... ...¿.¿¿¿