K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2021

undefined

Bài 1: (3,0đ)Khoa và Minh cùng khởi hành ở một nơi và trên cùng một quãng đường. Minh đi với vận tốc 12km/h và đến nơi sau khi đi được 1h. Minh khởi hành sau Khoa 15ph và đến nơi trước Khoa 15ph. Hỏi:1.    Khoa đi với vận tốc bao nhiêu?2.    Muốn đi đến nơi cùng lúc với Minh, Khoa phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu? Bài 2: (3,0đ)Một thỏi hợp kim thiếc – chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D =...
Đọc tiếp

Bài 1: (3,0đ)

Khoa và Minh cùng khởi hành ở một nơi và trên cùng một quãng đường. Minh đi với vận tốc 12km/h và đến nơi sau khi đi được 1h. Minh khởi hành sau Khoa 15ph và đến nơi trước Khoa 15ph. Hỏi:

1.    Khoa đi với vận tốc bao nhiêu?

2.    Muốn đi đến nơi cùng lúc với Minh, Khoa phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu?

 

Bài 2: (3,0đ)

Một thỏi hợp kim thiếc – chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiếc là D1 =7,3g/cm3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần.

 

Bài 3: (2,0đ)

          Một ống nghiệm hình trụ dài L = 30cm, tiết diện S = 2cm2 chứa lượng dầu có khối lượng       m = 36g. Cho khối lượng riêng của dầu D1 = 900kg/m3, áp suất khí quyển p0 = 100000N/m2. Hãy tìm áp suất ở bên trong đáy ống nghiệm khi:

1.    Ống đặt thẳng đứng trong không khí, miệng ống ở trên.

2.    Ống được nhúng thẳng đứng vào trong chất lỏng có khối lượng riêng D2 = 600kg/m3. Miệng ở trên sao cho miệng ống cách mặt thoáng một khoảng H = L/2.

Biết rằng trong các trường hợp, các chất lỏng đều chiếm hoàn toàn thể tích ống nghiệm và chúng không hòa tan lẫn nhau.

 

Bài 4: (2,0đ)

Hai bình hình trụ tiết diện lần lượt S1 và S2 được thông nhau bằng một ống nhỏ và có chứa nước. Trên mặt nước có đặt một pít tông mỏng khối lượng m1 = 2m2. Khi đặt một quả cân m = 1kg trên pít tông S1 thì mực nước bên pít tông có quả cân thấp hơn mực nước bên kia một đoạn          h1 = 20cm. Khi đặt quả cân đó sang pít tông S2 thì mực nước bên quả cân thấp hơn bên bia một đoạn h2 = 5cm. Biết S1 = 1,5S2.

1. Tìm khối lượng các pít tông.

2. Tìm độ chênh lệch mực nước ở hai bình khi chưa đặt quả cân. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3.

 

0
18 tháng 3 2022

Đổi: \(7h30ph=7,5giờ\)

Thời gian người đi xe đạp đi từ A đến B là:

\(54:15=\dfrac{18}{5}\left(giờ\right)\)

Người đi xe đạp đến B lúc: \(7,5+\dfrac{18}{5}=11,1\left(giờ\right)=\) 11 giờ 6 phút

Thời gian người đi xe máy đi từ A đến B là:

\(54:36=\dfrac{3}{2}\left(giờ\right)\)

Để đến B cùng lúc với người đi xe đạp thì người đi xe máy phải khởi hành lúc:

\(11,1-\dfrac{3}{2}=9,6\)(giờ) = 9 giờ 36 phút

18 tháng 3 2022

 Thời gian người đi xe đạp đi là

54:15=3,6 giờ

=3 giờ 36 phút

người đi xe đạp đến B lúc:

7 giờ 30 phút+3 giờ 36 phút=11 giờ 6 phút

Thời gian người đi xe máy đi là:

54:36=1,5(giờ)

=1 giờ 30 phút

Để người đi xe máy đi đến B cùng lúc với người đi xe đạp thì người đó phải đi lúc:

11 giờ 6 phút-1 giờ 30 phút=9 giờ 36 phút

Đáp số:9 giờ 36 phút

10 tháng 5 2022

Thời gian người đi xe máy là

\(\text{9 giờ 5 phút - 7 giờ 45 phút = 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ}\)

Quãng đường ab dài số km là

\(\text{30 x 4/3 = 40 (km)}\)

Vận tốc của người đi xe đạp là

\(\text{30 x 2/5 = 12 (km/giờ)}\)

Thời gian ngườ đi xe đạp đi hết quãng đường ab là

\(\text{40 : 12 = 10/3 giờ = 3 giờ 20 phút}\)

10 tháng 5 2022

a,Thời gian để 1 xe máy đi hết đoạn đường ab là:
      9 giờ 5 phút - 7 giờ 45 phút= 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
   Độ dài quãng đường ab là:
      4/3 x 30 =  40 (km)
          Đáp số: 40 km
b,Vận tốc của người đi xe đạp là:
      30 x 2/5 = 12 (km/giờ)
   Thời gian để người đi xe đạp đi hết đoạn đường ab là:
     40 : 12 = 3,33 (giờ) = 3 giờ 20 phút
       Đáp số: 3 giờ 20 phút

3 tháng 6 2021

gọi thời gian đi để người đi xe máy gặp người đi xe đạp là :t  ( giờ) (đổi 20 phút =\(\dfrac{1}{3}\)giờ)

gọi thời gian đi để người đi xe đạp gặp người đi xe máy: t+\(\dfrac{1}{3}\)(giờ)

quãng đường xe máy đi đến khi gặp nhau: S1=20t(km)

quãng đường xe đạp đi đến khi gặp nhau:S2=15(t+\(\dfrac{1}{3}\))(km)

vì 2 người gặp nhau giữa quãng đường AB

=>20t=\(15\left(t+\dfrac{1}{3}\right)\)<=>5t=5<=>t=1

vậy thời gian xe máy đi đến khi gặp xe đạp mất 1 giờ

thời gian người đi xe đạp đi đến khi gặp xe máy mất 1+\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\) giờ