K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: SA\(\perp\)(ABCD)

AB,AD\(\subset\)(ABCD)

Do đó: SA\(\perp\)AB và SA\(\perp\)AD

=>ΔSAB vuông tại A; ΔSAD vuông tại A

Ta có: DC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

DC\(\perp\)DA(ABCD là hình vuông)

SA,AD cùng thuộc mp(SAD)

Do đó: DC\(\perp\)(SAD)

=>DC\(\perp\)SD

=>ΔSDC vuông tại D

b: Ta có: AH\(\perp\)SD

DC\(\perp\)AH(DC\(\perp\)(SAD))

SD,DC cùng thuộc mp(SDC)

Do đó: AH\(\perp\)(SDC)

=>AH\(\perp\)SC

Ta có: AB\(\perp\)AD(ABCD là hình vuông)

AB\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

AD,SA cùng thuộc mp(SAD)

Do đó:AB\(\perp\)(SAD)

mà SD\(\subset\)(SAD)

nên AB\(\perp\)SD

mà SD\(\perp\)AH

và AB,AH cùng thuộc mp(ABH)

nên SD\(\perp\)(ABH)

=>SD\(\perp\)BH

 

6 tháng 9 2023

A B C M E H K

a/

Ta có

tg ABC vuông cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MCA}\)

Mà \(\widehat{ABC}+\widehat{MCA}=180^o-\widehat{A}=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MCA}=\dfrac{90^o}{2}=45^o\)

Ta có

\(MB=MC\Rightarrow AM\perp BC\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\) (Trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)

Xét tg vuông AMB

\(\widehat{BAM}=180^o-\left(\widehat{ABC}+\widehat{AMB}\right)=180^o-\left(45^o+90^o\right)=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{MCA}=45^o\)

b/

Xét tg vuông EAM có

\(\widehat{EAM}=180^o-\left(\widehat{AME}+\widehat{AEM}\right)=180^o-\left(90^o+\widehat{AEM}\right)\) (1)

Xét tg vuông KCE có

\(\widehat{KCE}=180^o-\left(\widehat{CKE}+\widehat{CEK}\right)=180^o-\left(90^o+\widehat{CEK}\right)\) (2)

Mà \(\widehat{AEM}=\widehat{CEK}\) (góc đối đỉnh) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{EAM}=\widehat{KCE}\)

c/

Ta có

\(\widehat{BAM}=\widehat{MCA}=45^o\) (cmt)

\(\widehat{EAM}=\widehat{KCE}\) (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}+\widehat{EAM}=\widehat{MCA}+\widehat{KCE}\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{ACK}\)

Xét tg vuông BAH và tg vuông ACK có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACK}\) (cmt)

AB=AC (cạnh bên tg cân)

=> tg BAH = tg ACK (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

=> BH=AK

d/

Xét tg vuông AME có

\(\widehat{EAM}+\widehat{AEB}=90^o\)

Xét tg vuông BHE có

\(\widehat{EBH}+\widehat{AEB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EAM}=\widehat{EBH}\) (cùng phụ với \(\widehat{AEB}\) )

Xét tg AMK và tg BMH có

\(\widehat{EAM}=\widehat{EBH}\) (cmt)

AK=BH (cmt)

\(AM=BM=CM=\dfrac{BC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> tg AMK = tg BMH (c.g.c)=> MH=MK => tg HMK cân tại M

d/

Ta có  tg AMK = tg BMH (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AKM}=\widehat{BHM}\)

Mà \(\widehat{BHM}+\widehat{MHK}=\widehat{BHK}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AKM}+\widehat{MHK}=90^o\)

Xét tg MHK có

\(\widehat{HMK}=180^o-\left(\widehat{AKM}+\widehat{MHK}\right)=180^o-90^o=90^o\)

=> tg HMK vuông cân tại M

 

13 tháng 3 2022

lỗi ạ

13 tháng 3 2022

. mik sẽ sửa

 

6 tháng 5 2015

Goc ABD=58 => DBK=32 => HBK=61 (1)

BHD=180-90-29(58/2)=61 (2)

Tu (1) va (2) suy ra HBK=BHK=61 => tam giac BHK can :)

 

22 tháng 8 2019

đầu bài có sai ở đâu ko đọc có vẻ sai đó xem lại đi

22 tháng 8 2019

Mình xem lại rồi, không sai ở đâu hết nhé

10 tháng 1 2021

Bạn nên ktra lại con số 15cm

a/ Áp dụng định lí Pythagoras cho t/g ABC vuông tại A có

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=> \(AC=\sqrt{161}\) (cm)

b/ t/g ABH vuông tại H và t/g EBH vuông tại H có

AB = EB

BH : chung

=> t/g ABH=t/g EBH (ch-cgv)

=> HA = HE (2 cạnh t/ứ)

c/ Có \(\widehat{BAH}=\widehat{BEH}\) (do t/g ABH = t/g EBH)

=> \(180^o-\widehat{BAH}=180^o-\widehat{BEH}\)

=> \(\widehat{EAD}=\widehat{AEC}\)

=> t/g AEC = t/g EAD

=> AC = DE

d/

AB = BEAD = EC

=> AB + AD = BE + EC

=> BD = BC=> t/g BCD cân tại B

Có t/g ABH = t/g EBH

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)

=> BH là pg góc ABEHay BH là pg góc DBCXét t/g BDC có BH là đường pg

=> BH đồng thời là đường cao

=> BH ⊥ DC

25 tháng 8 2021

a) Vẽ CH⊥ABCH⊥AB

Tứ giác ABCHABCH có 3 góc vuông

⇒⇒ Tứ giác ABCHABCH là hình chữ nhật

Lại có AB=BC(gt)AB=BC(gt)

⇒⇒ Tứ giác ABCHABCH là hình vuông

⇒ˆBCH=90o⇒BCH^=90o

⇒BC=AH=CH⇒BC=AH=CH

Ta có:

BC=12AD(gt)BC=12AD(gt)

⇒AD=2⋅BC⇒AD=2⋅BC

AD=AH+HDAD=AH+HD

AD=BC+HDAD=BC+HD

2⋅BC=BC+HD2⋅BC=BC+HD

⇒HD=BC⇒HD=BC

Ta có CH=BCCH=BC và HD=BCHD=BC nên CH=HDCH=HD

Xét ΔCHDΔCHD có:

CH=HDCH=HD

ˆCHD=90oCHD^=90o(kề bù với ˆCHACHA^)

⇒ΔCHD⇒ΔCHD vuông cân tại HH

⇒ˆHCD=ˆD=45o⇒HCD^=D^=45o

ˆBDC=ˆBCH+ˆHCD=90o+45o=135oBDC^=BCH^+HCD^=90o+45o=135o

Vậy ˆA=90o,ˆB=90o,ˆC=135o,ˆD=45oA^=90o,B^=90o,C^=135o,D^=45o

b)

Xét ΔCHAΔCHA có:

CH=HACH=HA

ˆCHD=90oCHD^=90o

⇒ΔCHA⇒ΔCHA vuông cân tại HH

⇒ˆHCA=ˆA=45o⇒HCA^=A^=45o

ˆACD=ˆACH+ˆHCD=45o+45o=90oACD^=ACH^+HCD^=45o+45o=90o

⇒AC⊥CD⇒AC⊥CD

Vậy AC⊥CDAC⊥CD

c)

BC=AB=3cm(gt)BC=AB=3cm(gt)

AD=2⋅BC=2⋅3cm=6cmAD=2⋅BC=2⋅3cm=6cm

HD=BC=3cmHD=BC=3cm

Xét ΔCHDΔCHD:

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

HD2+BC2=CD232+32=CD2CD2=18CD=√18(cm)HD2+BC2=CD232+32=CD2CD2=18CD=18(cm)

Chu vi hình thang là:

3+3+√18+6=12+√18(cm)

tick mình nha