K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2024

g) \(\dfrac{21}{35}\cdot\dfrac{25}{15}\)

\(=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{3}\)

\(=\dfrac{3\cdot5}{5\cdot3}\)

\(=1\)

h) \(\dfrac{45}{27}\cdot\dfrac{18}{15}\)

\(=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{5\cdot6}{3\cdot5}\)

\(=\dfrac{6}{3}=2\)

i) \(\dfrac{40}{25}\cdot\dfrac{10}{16}\)

\(=\dfrac{8}{5}\cdot\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{8\cdot5}{5\cdot8}\)

\(=1\)

16 tháng 11 2017

Ví dụ: 27 : 3 - 4 x 2 = 9 – 8 = 1

24 tháng 10 2021

chào bạn pham bach

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

a: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{14}{5}=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{14}{7}=\dfrac{3}{5}\cdot2=\dfrac{6}{5}\)

b: \(\dfrac{35}{9}\cdot\dfrac{81}{7}=\dfrac{81}{9}\cdot\dfrac{35}{7}=5\cdot9=45\)

c: \(\dfrac{28}{17}\cdot\dfrac{68}{14}=\dfrac{68}{17}\cdot\dfrac{28}{14}=4\cdot2=8\)

d: \(\dfrac{35}{46}\cdot\dfrac{23}{105}=\dfrac{35}{105}\cdot\dfrac{23}{46}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)

e: \(\dfrac{12}{5}\cdot\dfrac{10}{18}=\dfrac{12}{18}\cdot\dfrac{10}{5}=\dfrac{2}{3}\cdot2=\dfrac{4}{3}\)

f: \(\dfrac{15}{4}\cdot\dfrac{8}{10}=\dfrac{15}{10}\cdot\dfrac{8}{4}=\dfrac{3}{2}\cdot2=3\)

13 tháng 1 2024

a) \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{14}{5}=\dfrac{3\cdot14}{7\cdot5}=\dfrac{3\cdot2}{5}=\dfrac{6}{5}\)

b) \(\dfrac{35}{9}\cdot\dfrac{81}{7}=\dfrac{35\cdot81}{9\cdot7}=5\cdot9=45\)

c) \(\dfrac{28}{17}\cdot\dfrac{68}{14}=\dfrac{28\cdot68}{17\cdot14}=2\cdot4=8\)

d) \(\dfrac{35}{46}\cdot\dfrac{23}{105}=\dfrac{35}{105}\cdot\dfrac{23}{46}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\) 

e) \(\dfrac{12}{5}\cdot\dfrac{10}{18}=\dfrac{12}{5}\cdot\dfrac{5}{9}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\)

f) \(\dfrac{15}{4}\cdot\dfrac{8}{10}=\dfrac{15\cdot8}{4\cdot10}=\dfrac{3\cdot2}{2}=3\)

21 tháng 7 2017

a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải

b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.

Đề bài: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự .....................

b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ....... trước rồi thức hiện các phép tính .......... sau.

Trả lời:

Các từ được viết theo thứ tự là: từ trái sang phải; nhân, chia; cộng, trừ.

Vậy: Các công thức được viết hoàn chỉnh là:

a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thức hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thức hiện các pehps tính cộng, trừ sau.

Chúc bn học tốt.

18 tháng 9 2021

\(\left(x^2-3xy\right)\left(x+y\right)\)

\(=x^3+x^2y-3x^2y-3xy^2\)

\(=x^2-2x^2y-3xy^2\)

18 tháng 9 2021

\(\left(x^2-3xy\right)\left(x+y\right)\)

\(=x^3-x^3y-3xy^2\)

\(=x^2-2x^2y-3xy^2\)

23 tháng 10 2021

A. Phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

12 tháng 3 2016
Cách nhân nhẩm với 11 là: + các CS của số cần nhân với 11 vào, sau đó viết CS vừa + đc vào giữa 2 CS đã cho. VD: 22×11=242 Số cần tìm là: 23×11=253 Đáp số: 253

Cách nhân nhẩm với 11 là: Cộng các chữ số trong số đó lại rồi viết tổng vào giữa số đó nên 23 * 11 = 253 nha bạn

6 tháng 9 2017

làm ơn đi mik t cho 

1 tháng 10 2017

mình xin lỗi mình ko giỏi bài này cho lắm