Một người đẩy máy cắt cỏ có khối lượng 15 kg di chuyển với một lực có độ lớn không đổi bằng 80 N theo phương của giá đẩy. Biết góc tạo bởi giá đẩy và phương ngang là 45 . a. Tìm độ lớn của lực đẩy theo phương ngang và phương thẳng đứng. b. Nếu từ trạng thái nghỉ, người này tác dụng lực để tăng tốc cho máy đạt tốc độ 1,2 m/s trong 3 s thì độ lớn lực ma sát trong giai đoạn này là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* tóm tắt
m = 1 tạ = 100 kg
s = 0.05 km = 50 m
Fms = 10%.P
a,P = ?
b, Fms = ?
c,F = ?
e, AP = ?
d, AF = ?
________________
a, Trọng lượng của xe:
P = 10.m = 10. 100 = 1000 N
b, độ lớn lực cản tác dụng lên xe:
Fms = 10%.P = 10%.1000 = 100 N
c, vì xe chuyển động đều nên lực cản và lực đẩy là hai lực cân bằng (F = Fms = 100N)
d) Công của lực đẩy tác dụng lên xe:
AF = F.s = 100.50 = 5000 J
e) Công của trọng lực tác dụng lên xe bằng không vì trọng lực là lực có phương vuông góc với chuyển động của vật \(\Rightarrow\) không sinh công
Bài 5 :
a) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên
b) Thể tích của vật bằng đồng là
\( V = \dfrac{m}{D}=\dfrac{1,78}{8900}=0,0002\left(m^3\right)\)
Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét là
\(F_A=d.V=1000.10.0,0002=2\left(Pa\right)\)
tại sao khi tính độ lớn lực đẩy acsimet ta lại nhân khối lượng riêng của nuocs với 10 vậy ạ
Biểu diễn các lực như hình dưới:
Chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Tại A:
\(W_A=W_{Ađ}+W_{At}=\dfrac{1}{2}mv_A^2+mgz_A\)
trong đó: \(v_A=0\)
\(z_A=AH=ABsina=3\cdot sin30=1,5\left(m\right)\)
\(\Rightarrow W_A=0,6\cdot10\cdot1,5=9J\)
Xét tại B:
\(W_B=W_{Bđ}+W_{Bt}=\dfrac{1}{2}mv_B^2+mgz_B\)
trong đó: \(z_B=0\)\(\Rightarrow W_B=\dfrac{1}{2}mv_B^2=0,3v_B^2\)
Bảo toàn cơ năng ta đc:
\(W_A=W_B\Rightarrow0,3v_B^2=9\Rightarrow v_B=5,48\)m/s
Chọn đáp án B
(vật chuyển động thẳng đều nên gia tốc a = 0)
a. Độ lớn lực đẩy theo phương ngang: \(F_x=F.cos45^0=80.cos45^0=40\sqrt{2}\left(N\right)\)
Độ lớn lực đẩy theo phương thẳng đứng: \(F_y=F.sin45^0=80.sin45^0=40\sqrt{2}\left(N\right)\)
b. Gia tốc chuyển động: \(a=\dfrac{v}{t}=\dfrac{1,2}{3}=0,4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Áp dụng định luật II Newton có: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)
Chiếu (*) lên phương Ox, chiều dương trùng với chiều chuyển động:
\(F_x-F_{ms}=ma\)
\(\Leftrightarrow40\sqrt{2}-F_{ms}=15.0,4\)
\(\Rightarrow F_{ms}=40\sqrt{2}-6\left(N\right)\)