K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 5 2024

Học sinh tự thực hành.

26 tháng 3 2017

Đáp án B.

Sau khi cắt miếng giấy hình vuông như hình vẽ, ta xếp lại được thành hình chóp tứ giác đều S.MNPQ (hình bên).

Ta có O M = x ⇒ M P = M Q = 20 M = 2 x = M N 2 ⇒ M N = 2 x  (cm).

Gọi H là trung điểm P Q ⇒ O H = M N 2 = 2 x 2 (cm) và S H = 10 2 - 2 x 2  (cm).

Suy ra S O = S H 2 - O H 2 = 10 2 - 2 x 2 2 - 2 x 2 2 = 20 ( 10 - x ) .

Thể tích khối chóp S.MNPQ là:

V M N P Q = 1 3 . S O . S M N P Q = 1 3 20 ( 10 - x ) . 2 x 2 = 20 3 ( 40 - 4 x ) . x 4
→ V M N P Q = 20 3 ( 40 - 4 x ) . x . x . x . x ≤ 20 3 40 - 4 x + x + x + x + x 5 = 256 10 3

Dấu “=” xảy ra ⇔ 40 - 4 x = x ⇔ x = 8  (cm).

2 tháng 6 2019

14 tháng 2 2018

Cách 1:

Vì tứ giác ABCD, BMNC đều là hình vuông mà tứ giác BNMC là hình bình hàng suy ra đường cao h cũng chính là cạnh BC và độ dài đáy cũng chính là cạnh DC.

Diện tích hình bình hành BMCD là:

S = a x h = DC x BC = 3 x 3 = 9 (cm2)

Đáp số: 9cm2

Cách 2: Diện tích hình bình hành BMCD bằng diện tích tam giác BCD cộng với diện tích tam giác BCM.

Tam giác BCD có đường cao BC = 3cm, cạnh đá DC = 3cm

Diện tích tam giác BCD là:

SBCD = độ dài đáy x đường cao : 2

= DC x BC : 2 = 3 x 3 : 2 = 4,5 cm2

Tam giác BCM có đường cao CB = 3cm, cạnh đáy BM = 3cm

Diện tích tam giác BCM là:

SBCM = độ dài đáy x đường cao : 2

= CB x BM : 2 = 3 x 3 : 2 = 4,5 cm2

Diện tích hình bình hành BMCD là:

S = SBCD + SBCM = 4,5 + 4,5 = 9 cm2

Cách 3:

Diện tích hình bình hành BMCD bằng diện tích nửa hình vuông ABCD + diện tích nửa hình vuông BMNC.

Diện tích nửa hình vuông ABCD có cạnh bằng 3cm là:

3 x 3 : 2 = 4,5 cm2

Diện tích nửa hình vuông BMNC có cạnh bằng 3cm là:

3 x 3 : 2 = 4,5 cm2

Diện tích hình bình hành BMCD là:

 

S = 4,5 + 4,5 = 9 cm2

25 tháng 1 2017

ở violympic à vòng mấy ?

10 tháng 2 2016

bai toan nay minh lam duoc ?

10 tháng 2 2016

diện tích hình bình hành bmcd là

3 x 3 = 9 (cm2)

đáp số 9 cm2

18 tháng 6 2023

Ta sử dụng phương pháp thử và sai, bắt đầu với n = 1 và tăng giá trị của n cho đến khi 1/6n(n+1)(n+2) vượt quá 100. Khi đó, n - 1 sẽ là số lớp tối đa của khối tứ diện.
Thử nghiệm:
- Với n = 1: 1/6 x 1 x 2 x 3 = 1, không vượt quá 100.
- Với n = 2: 1/6 x 2 x 3 x 4 = 4, không vượt quá 100.
- Với n = 3: 1/6 x 3 x 4 x 5 = 10, không vượt quá 100.
- Với n = 4: 1/6 x 4 x 5 x 6 = 20/3, vượt quá 100.
Vậy, số lớp tối đa của khối tứ diện được xếp từ 100 quả cam là n - 1 = 3.

18 tháng 6 2023

Dùng AI hay sao 20/3 > 100 hay thế bạn =))